Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt nam với các Tổng công ty nhà nước (Trang 75 - 77)

- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.

3.3.3Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng và kiểm soát khoản vay.

- Cần thẩm định cụ thể hơn nữa về mặt thị trờng và sự cần thiết của dự án, phơng án vay vốn . Kết quả của khâu thẩm định này không chỉ kết luận rằng dự án , phơng án là cần thiết thì cha đủ mà điều quan trọng là phải chỉ ra đợc nó cần thiết so với caí gì ( kế hoạch, chiến lợc sản xuất kinh doanh...) , nó cần thiết đối với ai( nhóm ngời tiêu dùng nào) mức độ cấp thiết của nó nh thế nào, tác dụng của nó hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT ra sao... Về phơng diện thị trơng cần đặc biệt lu ý tính cạnh tranh bởi vì hiện nay một số TCT đã mất tính độc quyền đối với toàn ngành ( ví dụ nh TCT Bu chính viễn thông) . Xem xét dự án có bị cạnh tranh bởi các đối thủ ngoài TCT hay không là điều rất có ý nghĩa.

- Thẩm định kỹ thuật có thể thuê, nhờ chuyên gia về lĩnh vực đó làm giúp, bởi vì hiện nay phần lớn đội ngũ cán bộ tín dụng ch đủ khả năng để đảm nhận khâu này. Cũng có thể tổ chức đào tạo , huấn luyện cho một số nhân viên SGD I để chuyên làm công việc này tuy vậy hiệu quả sẽ không cao. Hiện nay ở nớc ta cha phát triển nhiều các công ty t vấn về kỹ thuật nhng trong tơng lai không xa nó sẽ phổ biến , còn trớc mắt, SGD I có thể thuê các chuyên gia theo danh nghĩa cá nhân hoặc nhóm chuyên gia . Điều cơ bản trong quá trình này là làm sao để việc thẩm định kỹ thuật mang tính khách quan , chứ nếu chỉ theo các báo cáo của các TCT thì phần nào tính khách

quan sẽ không đợc đảm bảo. Quá trình này nên đợc đi kèm với nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng.

- Đối với thẩm định tài chính của TCT, khi TCT đứng lên vay vốn nhng lại giao lại vốn cho một hay một số thành viên sử dụng , thì ngoài các báo cáo tài chính của toàn TCT , SGD I cần yêu cầu các báo cáo tài chính của tất cả các thành viên này, bởi họ chính là những ngời trực tiếp sử dụng vốn , quyết định tính hiệu quả của món vay. Ngợc lại , trờng hợp đơn vị thành viên vay vốn dới sự bảo lãnh của TCT , thì SGD I cũng phải yêu cầu báo cáo tài chính của TCT đó.

- Trong thẩm định tài chính dự án đầu t , cần chuyển nhanh hơn nữa từ các phơng pháp giản đơn sang phơng pháp phân tích tài chính sử dụng giá trị hiện tại của tiền đo lờng hiệu quả của dự án bằng các chỉ tiêu giá trị hiện tại ( NPV) , tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) , thời gian thu hồi vốn ... Và một điều đặc biệt là phải có những điều chỉnh hợp lý với các biến động có thể xảy ra trong thực tế vì cái chúng ta cần qua các phơng pháp hiện đại này đó chính là sự phù hợp , sát thực với thực tế ở đây, kinh nghiệm của ngời cán bộ tín dụng có một vai trò hết sức quan trọng.

- Về việc quản lý, kiểm soát khoản vay, SGD I nên yêu cầu các TCT và

các đơn vị thành viên có quan hệ vay vốn phải thông báo khi có sự điều chuyển vốn giữa các thành viên , hoặc giữa thành viên lên TCT. Về nguyên tắc thì khấu hao của tài sản hình thành bằng vốn vay mà cha trả hết nợ ngân hàng thì không đợc phép điều chuyển ; tơng tự với tài sản lu động mua bằng vốn vay cha trả hết nợ . Tuy hiện nay các DNNN ( trong đó có TCT) không phải thế chấp khi vay vốn ngân hàng , nhng SGD I vẫn phải kiểm soát chặt chẽ các điều chuyển trên để đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng . SGD I cần cử cán bộ tín dụng xuống cơ sở nhiều hơn và thòng xuyên hơn nữa , khắc phục điều kiện điạ bàn rộng với những dự án ở xa Hà nội; chuẩn bị kỹ lỡng khi xuống cơ sở , kể cả về kinh phí cho cán bộ. Thực hiện tốt điều này , SGD I không chỉ tăng còng quản lý , kiểm soát việc sử dụng tiền vay , mà còn thể

hiện sự nhiệt tình vì lợi ích chung , tạo điều kiệng gặp gỡ , trao đổi ,phát hiện tháo gỡ những khó khăn vớng mắc , phát triển quan hệ với các Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt nam với các Tổng công ty nhà nước (Trang 75 - 77)