Đối với UBND thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (Trang 93 - 97)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.2. Đối với UBND thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

- Tăng cường quản lý khai thác tốt nguồn thu NSNN. - Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý thu NSNN.

- Nâng cao chất lượng công tác lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán NSNN.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu NSNN. - Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ để đồng bộ với việc đổi mới cơ cấu tài chính, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan tài chính, nâng cao năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ. Đồng thời đòi hỏi có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ của Trung ương, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền địa phương và sự cố gắng nỗ lực phối, kết hợp giữa các ngành, các đơn vị trong quản lý thu NSNN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

NSNN là công cụ tài chính quan trọng để Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới tăng trưởng, phát triển và thực hiện CNH - HĐH đất nước. Nghị quyết đại hội Đảng đã ghi nhận hoạt động của NSNN. Để phát huy hơn nữa vai trò của NSNN trong nền kinh tế hiện nay, việc tăng cường quản lý thu NSNN là vấn đề hết sức cần thiết.

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế trong cả nước, trong những năm vừa qua thị xã Phú Thọ đã có những chuyển biến tích cực trong quản lý điều hành thu NSNN. Bám sát chính sách chế độ, thực hiện các quy định của Luật NSNN, huy động và khai thác tốt nguồn thu, thực hiện phân cấp rõ ràng, rành mạch, quan tâm xây dựng bộ máy quản lý thu NSNN của ngành tài chính từ cấp tỉnh đến cơ sở. Hàng năm, đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch thu NSNN trung ương giao.

Tuy nhiên, cho đến nay việc quản lý thu NSNN trên địa bàn cũng còn một số hạn chế, tồn tại đó là: Trong công tác điều hành ngân sách ở một số ngành, địa phương chưa bám sát dự toán được giao, việc điều hành, triển khai thu của cơ quan thuế còn chậm, dồn nén vào cuối năm và còn để xảy ra tình trạng không thực hiện được dự toán trong năm, đặc biệt là một sơ đơn vị làm hồ sơ hoàn thuế, công tác quản lý thu thuế môn bài đầu năm gặp khó khăn. Việc quản lý thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp nên dẫn đến tình trạng thất thu thuế. Công tác quản lý diện hộ phức tạp, một số hộ kinh doanh không thực hiện đúng thời gian trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế như kinh doanh vận tải, xây dựng và cho thuê nhà ở... Đối với thu thuế cấp quyền, chuyển quyền sử dụng đất và thu lệ phí trước bạ do hộ cá nhân sử dụng đất chưa chấp hành đúng quy định của nhà nước nên thủ tục làm chưa kịp thời, đây là một nguyên nhân gây thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước. Những tồn tại, hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhưng chủ yếu là do hệ thống cơ chế, chính sách và quản lý thu NSNN chưa hoàn chỉnh, trình độ quản lý của cán bộ ngành tài chính còn nhiều hạn chế bất cập nhất là cán bộ thu thuế cấp cơ sở. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý thu NSNN nhiều khi chưa đồng bộ.

Để hoàn thiện ách Nhà nước trên địa bàn

thị xã Phú Thọ góp phần tăng thu NSNN hàng năm; thu NSNN đảm bảo được chi thường xuyên, tăng dần tích luỹ cho đầu tư phát triển. Đồng thời, sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực hiện công khai minh bạch.

Với các giải pháp và kiến nghị được đề xuất trong luận văn hy vọng rằng nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Chính (2003), Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng

dẫn thực hiện quyển I, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003.

2. Bộ tài chính (2007), Thông tư số 01/ 2007/TT-BTC ngày 20/01/2007 của Bộ Tài chính Hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ và ngân sách các cấp.

3. Bộ Tài chính (2004) Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về

tài chính, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2003), Thông tư 59/2003/TT - BTC ngày 23/6/2003 của

Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ-CP.

5. Bộ tài chính (2003), Thông tư Số 80/2003/TT-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2003 Hướng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

6. PGS.TS. Dương Đăng Chinh (2005), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

7. Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ - Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước.

8. Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/06/2003 của Chính phủ - Ban hành quy chế xem xét quyết định dự toán và phân bổ Ngân sách địa phương phê chuẩn quyết toán Ngân sách địa phương. 9. Phòng tài chính thị xã Phú Thọ, Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước

các năm 2010, 2011, 2012

10. Phòng Thống Kê thị xã Phú Thọ, Niên giám thống kê thị xã Phú Thọ năm 2010, 2011, 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11. TS. Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo

kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, NXb Tài chính,

Hà nội.

12. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình về quản lý ngân sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội.

14. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Lý thuyết

Tài chính - Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội. năm 2011

15. Ủy ban nhân dân thị xã Phú Thọ (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách nhà nước thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)