- Các phương pháp ngăn chặn:
2.4.1. Thái ñộ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về SKSS-TD
Nhận thức là một phần quan trọng trong cấu trúc thái độ. Chính nhận thức quy định lớn đến thái độ tích cực hay tiêu cực của chủ thể về đối tượng nĩ tham gia đánh giá. Để mở đầu tìm hiểu nhận thức của sinh viên về SKSS-TD, chúng tơi đưa ra các câu hỏi liên quan đến nhiều nội dung của SKSS-TD như: đối tượng trong diện được chăm sĩc SKSS-TD, kiến thức về cĩ thai và biện pháp tránh thai; nhiễm trùng và nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục; khái niệm về thủ dâm; tình dục đồng giới; cĩ thai ngồi ý muốn và nạo phá thai. Với các câu hỏi đưa ra, chúng tơi thu được kết qua như sau:
Bảng 2.1: Thái độ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về đối tượng trong diện được chăm sĩc SKSS-TD:
STT Đối tượng trong diện được chăm sĩc SKSS-TD là:
Số SV Tỉ lệ %
1 Phụ nữ và nam giới trong độ tuối sinh đẻ. 33 13,2%
2 Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. 51 20,4%
3 Tất cả mọi người 166 66,4%
Nhận thức về đối tượng chăm sĩc SKSS-TD là một chỉ số rất cần thiết, vì khi nắm bắt tốt vấn đề này thì sinh viên mới thấy được tầm quan trọng của SKSS-TD. Qua bảng kết quả trên, chúng tơi nhận thấy, đa số sinh viên sư phạm nắm bắt được đối tượng về chăm sĩc SKSS-TD là “Tất cả mọi người” (66,4%). Kết quả bước đầu khả quan. Song, ở nội dung 1,2 vẫn cịn một bộ phận sinh viên lựa chọn. Đặc biệt ở nội dung 2 “Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ” chiếm 20.4%. Tỉ lệ này thể hiện sự nhận thức chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội đối với sinh viên về kiến thức SKSS-TD. Đây là hạn chế cần khắc phục bằng việc tăng cường giáo dục, tuyên truyền hơn nữa kiến thức SKSS-TD cho sinh viên.
Bảng 2.2: Thái độ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về thủ dâm:
STT Nội dung Số SV Tỉ lệ %
1 Thủ dâm cĩ hại. 68 27,2%
2 Thủ dâm khơng cĩ hại. 50 20%
3 Khơng biết thủ dâm là gì. 132 52,8%
Để tìm hiểu kiến thức về tình dục các câu hỏi tập trung vào nhận thức về thủ dâm và tình dục đồng giới. Cĩ hơn 52,8% sv trả lời họ khơng biết thủ dâm là gì và 27,2% sv cho rằng thủ dâm là cĩ hại. Tỉ lệ trả lời đúng là “thủ dâm khơng cĩ hại” chỉ chiếm 20%. Đây cũng là một vấn đề đáng lo ngại vì điều này cho thấy nhận thức của sinh viên về thủ dâm cịn rất hạn chế.
Trong quá trình tiến hành phương pháp trị chuyện, cả nam và nữ sinh viên đều cĩ ác cảm với thủ dâm và người thủ dâm và cho rằng: “đĩ là một hành vi đáng xấu hổ” (một nam sinh viên).
Bảng 2.3: Thái độ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về tình dục đồng
giới: STT Nội dung Số SV Tỉ lệ % 1 Đúng 96 38,4% 2 Sai 73 29,2% 3 Khơng biết. 81 32,4% Cĩ 38,4%sv trả lời tình dục đồng giới là bệnh và 32,4% khơng cĩ quan điểm gì về việc tình dục đồng giới cĩ bệnh hay khơng. Đây là một điểm hạn chế trong nhận thức của sinh viên. Thậm chí, trong phương pháp trị chuyện, một số sinh viên đề cập đến tình dục đồng giới như một hiện tượng của tệ nạn xã hội “Tình
dục đồng giới là một tệ nạn xã hội, họ (nhĩm những người đồng giới) tụ tập với nhau gây chú ý... ”.
Đối tượng tham gia nghiên cứu cĩ thái độ khá tiêu cực với tình huống : “Nếu phát hiện bạn mình là người đồng giới” thì cĩ đến 147 sinh viên (58,8) lựa chọn phương án “Ngừng chơi tránh mặt”,cĩ 93 sv (37,2%) lựa chọn phương án“vẫn chơi bình thường”, và cĩ một số sv cho ý kiến khác như: “Giúp đỡ bạn thốt khỏi” hay “Em chưa biết rõ đồng tính là gì nhưng em rất sợ”.
Bảng 2.4: Thái độ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về sự mang thai:
STT Nội dung Đúng (phiếu) Sai (phiếu) Khơng rõ (phiếu) 1 Con gái ở tuổi dậy thì khơng thể
cĩ thai. 9 236 5
2 Chưa hành kinh lần nào mà đã
giao hợp cũng cĩ thể cĩ thai. 187 8 55
3 Giao hợp trong thời gian hành
kinh khơng thể cĩ thai. 76 101 73
4 Giao hợp lần đầu tiên vẫn cĩ thể
cĩ thai. 227 23 0
5 Dấu hiệu quan trọng nhất gợi ý cĩ thai là mất kinh sau khi quan hệ tình dục cĩ giao hợp mà khơng bảo vệ.
89 103 58
6 Trong quá trình giao hợp, rút dương vật ra ngồi âm đạo khi sắp phĩng tinh thì vẫn cĩ thể cĩ thai.
Tỉ lệ sinh viên đề cập đến khả năng cĩ thai ngay trong lần quan hệ tình dục đầu tiên rất cao (90,8%) điều này đúng vì chỉ cần một lần giao hợp, nếu tinh trùng gặp trứng thì người nữ cĩ thai. Cĩ 187 sinh viên lựa chọn đúng khả năng cĩ thai “chưa hành kinh lần nào mà giao hợp” bởi vì trứng cĩ thể rụng lần kinh nguyệt đầu tiên nên nếu quan hệ tình dục trước lần hành kinh đầu tiên thì cũng cĩ thể cĩ thai. Kiến thức đúng về dấu hiệu quan trọng nhất gợi ý cĩ thai (mất kinh sau khi cĩ quan hệ tình dục khơng bảo vệ) của sinh viên ĐHSP Đà Nẵng cịn rất hạn chế. Tỉ lệ cĩ lựa chọn đúng là: 35,6%. Việc mất kinh thường là dấu hiệu chính xác về sự mang thai ở người phụ nữ. Đây là dấu hiệu thuận lợi cho việc phát hiện thai sớm (6 đến 12 tuần lễ). Nếu cĩ kiến thức về các dấu hiệu sớm của việc mang thai thì trong các trường hợp cĩ thai ngồi ý muốn, phải nạo phá thai sẽ được giải quyết ít để lại hậu quả hơn.
Kiến thức về sự khơng thành cơng của việc tránh thai bằng xuất tinh ngồi âm đạo, sinh viên đề cập đến khả năng cĩ thai vẫn xảy ra khi áp dụng biện pháp này với tỉ lệ khá cao là 77,6%. Thật ra, trước khi phĩng tinh cĩ thể cĩ một vài giọt dịch rớt ra, trong dịch này cĩ thể chứa tinh trùng, do vậy vẫn cĩ thể thụ thai. Hơn nữa, đây là biện pháp khơng dễ thực hiện, địi hỏi rất quen với bạn tình và làm chủđược cơ thể mình.
Từ bảng kết quả trên, chúng tơi nhận thấy đa số sinh viên sư phạm Đà Nẵng cĩ kiến thức tốt về sự mang thai, khả năng mang thai trong một số trường hợp cụ thểđược đề cập trong bảng.
- Nhận thức của sinh viên về các biện pháp phịng tránh thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục:
Muốn cĩ cuộc sống hạnh phúc, đứa trẻ ra đời phải được cha mẹ nĩ chấp nhận và mong đợi. Các cuộc cĩ thai ngồi ý muốn thường bị chấm dứt bằng sự phá thai để lại hậu quả khơn lường. Các biện pháp tránh thai tránh được biến cốđĩ. Hiểu
biết đúng và đầy đủ về các biện pháp tránh thai là một trong những yếu tố quan trọng, cĩ ảnh hưởng quyết định đến hành vi tình dục an tồn và phịng tránh thai ngồi ý muốn của mỗi người. Do đĩ, tìm hiểu, đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên trong vấn đề này là cần thiết. Kết quả điều tra nhận thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai được tổng hợp trong Bảng 2.5.
Bảng 2.5: Thái độ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về các biện pháp
phịng tránh thai . Dành cho ai (số sv) Khả năng phịng tránh các BLTQĐTD- HIV/AIDS Tên các biện pháp tránh thai. Nam Nữ Cả hai Hiệu quả cao Hiệu quả thấp Cĩ Khơng Bao cao su 250 0 0 247 3 249 1 Thuốc tránh thai hàng ngày 0 250 0 231 19 0 250 Vịng tránh thai 0 250 0 248 2 0 250 Thuốc tránh thai khẩn cấp 0 250 0 248 2 0 250 Xuất tinh ngồi âm đạo 38 9 29 42 99 45 105 Tính vịng kinh 0 67 0 18 123 0 123
Sinh viên cĩ hiểu biết tốt về mục đích sử dụng bao cao su với tỉ lê đề cập đúng về phịng tránh thai, phịng tránh lây nhiễm NTQĐTD đạt đến 100%. Tuy nhiên, sinh viên chỉ biết đến bao cao du giành chon nam giới mà khơng cĩ một
sinh viên nào biết rằng cĩ cả bao cao su giành cho nữ giới. Bao cao su nữ đã cĩ trên thị trường nhưng chưa phổ biến ở Việt Nam. Phải chăng việc khơng biết đến bao cao su giành cho nữ giới của sinh viên cũng là hạn chế chung của xã hội?
Thậm chí sinh viên nhận thức về mục đích sử dụng bao cao su rất cao nhưng chỉ cĩ một số lượng hạn chế người trả lời biết về thời điểm phù hợp để bắt đầu sử dụng bao cao su là “trước khi tiếp xúc cơ quan sinh dục”.
Một nam sinh viên cho biết: “Tơi cĩ thấy bao cao su một số lần, nhưng tơi chưa bao từng sờ vào nĩ, nếu được yêu cầu dùng bao cao su, tơi sợ là tơi khơng thể vì tơi khơng biết sẽ phải dùng nĩ như thế nào” (Nam sinh viên khoa sinh) Đây là điều đáng lưu ý khi tổ chức các hoạt động giáo dục SKSS-TD, bên cạnh trang bị lý thuyết cần thiết phải giáo dục sinh viên các kỹ năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ liên quan đến SKSS-TD.
Ba biện pháp được sinh biết nhiều hơn là: bao cao su, thuốc tránh thai và vịng tránh thai.
Đa số sinh viên khơng biết về biện pháp xuất tinh ngồi âm đạo và tính vịng kinh.
Như vậy, sự hiểu biết của sinh viên về các biện pháp tránh thai cĩ sự tỉ lệ thuận với mức độ phổ biến các biện pháp tránh thai đĩ trong thực tế. Những bịên pháp mà sinh viên cĩ hiểu biết nhiều là những biện pháp được tuyên truyền nhiều trên các phương tiện thơng tin đại chúng, các biện pháp tuyên truyền trong xã hội.
- Các bệnh lây truyền qua đường tình dục:
Nghiên cứu sự hiểu biết của sinh viên về các bệnh LTQĐTD, chúng tơi đặt câu hỏi “Hãy kể những bệnh lây lan qua đường tình dục mà bạn biết”?
Trong thực tế cĩ khoảng hơn 20 loại bệnh LTQĐTD, nhưng hầu hết sinh viên chỉ kể đến một số bệnh như: Lậu; giang mai; HIV/AIDS và viêm gan B; cịn
những bệnh như trùng roi; sùi mào gà... chỉ cĩ 2,5% sv đề cập đến. Trong đĩ, tỉ lệ hiểu biết về các bệnh khác nhau cĩ sự chênh lệch, nhất là sự hiểu biết giữa bệnh HIV/AIDS (100%) và viêm gan B 3,7%)
Hiện nay, HIV/AIDS đang được tuyên truyền sâu rộng trên khắp các phương tiện thơng tin đại chúng. Đây là căn bệnh thế kỷ đã huỷ hoại biết bao sinh mạng con người. Y học thế giới vẫn chưa tìm ra được loại thuốc chữa đặc hiệu chống lại căn bệnh nguy hiểm này. Vì vậy, 100% sv Trường Đại học sư phạm-ĐHĐN hiểu biết về căn bệnh này là phù hợp với thực tế. Cịn bệnh viêm gan B là loại bệnh ở gan khơng phải ở hệ sinh dục mà lây qua đường tình dục. Virut viêm gan B gây bệnh ở gan nhưng lây bệnh qua dịch sinh dục và lây qua máu. Đĩ cũng là lý do tại sao tỉ lệ SV nắm bắt thơng tin về căn bệnh này chưa cao.
Những hiểu lầm về các biện pháp phịng tránh lây nhiễm vẫn xảy ra khi một số sinh viên liệt kê khả năng phịng tránh lây nhiễm QĐTD bằng các biện pháp tránh thai như “xuất tinh ngồi âm đạo”. Tuy nhiên bao cao su được đề cập đến với tỉ lệ cao nhất trong các nhĩm về khả năng tình dục an tồn (99%). Cĩ 98% sinh viên lựa chọn đúng khi cho rằng hành vi giao hợp dương vật và hậu mơn và giao hợp miệng và dương vật/âm đạo là hai loại hành vi cĩ nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục cao nhất.
Mặc dù vậy, kết quả trên đây chứng tỏ, nhận thức về các bệnh LTQĐTD của SV Trường Đại học sư phạm chưa sâu rộng. Vì vậy, theo chúng tơi, cần xem xét việc giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản cho sinh viên như đào tạo kiến thức khoa học của một mơn học chính khố trong trường.
Bảng 2.6: Thái độ biểu hiện qua nhận thức của sinh viên về sự cần thiết của việc giáo dục SKSS-TD cho sinh viên.
trong nhà trường là:
1 Rất cần thiết 211 84,4%
2 Cần thiết 32 12,8%
3 Khơng cần thiết. 7 2,8%
Kết quảđiều tra từ bảng trên cho thấy, đa số sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng nhận thức tốt về sự cần thiết của việc giáo dục SKSS-TD. Trong đĩ: 84,4% sv cho là rất cần thiết, 12,8% sv cho là cần thiết. Chỉ cĩ 7sv (2,8%) cho là khơng cần thiết. Chứng tỏ mặt tích cực trong nhận thức của sinh viên về sự thiết của việc được trang bị các kiến thức về SKSS-TD.
Kết quả này phản ánh nhu cầu cần hiểu biết về SKSS-TD trong sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng vẫn rất lớn và thực tế thì nhu cầu này vẫn chưa được đáp ứng do cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Địi hỏi nhà trường và các tổ chức đồn thể cần quan tâm đáp ứng nhu cầu chính đáng này của sinh viên.