- Các phương pháp ngăn chặn:
1.2.3.3. Sự phát triển về nhận thức và những thích nghi với hoạt ñộng mới a) Về mặt xã hội: Sinh viên là những giai ñoạn chuyển từ sự chín muồi về thể l ự c
sang trưởng thành về phương diện xã hội. Họ là những cơng dân thực sự của đất nước với đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm trước pháp luật. Họ cĩ kế hoạch riêng và độc lập trong phán đốn và hành vi, cĩ những thay đổi mạnh mẽ về động cơ, về thang giá trị xã hội liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai. Họ khát vọng được thể nghiệm mình trong mọi lĩnh vực cuộc sống, khát vọng được cống hiến, mong muốn xã hội đánh giá và cơng nhận. Xã hội coi họ là những thành viên chính thức, một người trưởng thành. Tuy nhiên, họ đang ngồi trên ghế nhà trường, chưa tham gia trực tiếp sản xuất của cải vật chất hay tinh thần nên sinh viên chưa hồn tồn là một người tự lập về mọi mặt so với những thanh niên cùng độ tuổi phải vào đời sớm.
b) Về mặt tâm lý: Hoạt động nhận thức của sinh viên trong các trường đại học là đi sâu tìm hiểu những mơn học, chuyên ngành khoa học cụ thể. Hoạt động nhận thức của họ một mặt kế thừa một cách cĩ hệ thống những thành tựu đã cĩ, mặt khác lại phải tiếp cận với những thành tựu của khoa học đương đại và cĩ tính cập nhật, thời sự.
Trong xu thế nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ trên thế giới cùng xu hướng hội nhập hiện nay của Việt Nam, sinh viên phải tiếp cận với những nội dung học tập mang tính chuyên ngành, phương pháp học tập mang tính nghiên cứu khoa học, mơi trường sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, quốc tế. Nội dung và cách thức giao tiếp với thầy cơ, bạn bè và các tổ chức xã hội phong phú, đa dạng...
Vì vậy, nét đặc trưng về tâm lý của sinh viên là sự căng thẳng và phát triển mạnh mẽ về trí tuệ, sự phối hợp của nhiều thao tác tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hố, khái quát hố; phương pháp học tập mới mang tính độc lập, tự chủ, sáng tạo phù hợp với chuyên ngành khoa học mà họ theo đuổi.