2. Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTXNN
2.5. Nhân tố về hội nhập kinh tế
2.5.1. Những vấn đề cơ bản của hội nhập
- Chủ trơng Đại hội IX: ”Chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng”.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân: trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế của toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề, tr- ờng hợp, thời điểm cụ thể, đồng thời vừa phải đề phòng t tởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống t tởng giản đơn, nôn nóng.
- Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch lộ trình hợp lý
- Kết hợp chặt chẽ quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quóc phòng.
- Lộ trình hội nhập: Vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh; Không quá nóng vội; Không kéo dài; Mở cửa, chiếm lĩnh thị phần; Chia dịch vụ hàng hoá ra các nhóm để xác định thời gian Hội nhập; Xác định có đợc và có mất, nhng đợc phải nhiều hơn thua thiệt.
- Một số nhiệm vụ cụ thể cần đặc biệt quan tâm: + Tăng cờng lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.
+ Kết hợp chặt chẽ kinh tế đối ngoại với chính trị đối ngoại. + Khai thác mọi nguồn lực bên trong
+ Tận dụng mọi nguồn lực bên ngoài
+ Phát huy cao độ lợi thế so sánh, lấy yêu cầu chất lợng và giá thành làm thớc đo.
+ Nông nghiệp là ngành thờng đợc các nớc bảo hộ lâu dài, trở thành những khu vực tranh chấp thờng xuyên
2.5.2. Nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 1988, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành để thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt nam. Từ đó đến nay nớc ta đã ký Hiepẹ định thơng mại song phơng với khoảng 90 nớc trên thế giới. Năm 1995, tham gia ASEAN, năm 1998 trở thành thành viên của APEC và đang tích cực đàm phán gia nhập WTO. Hoà nhập chung với đất nớc, ngành nông nghiệp đang tích cực triển khai hàng loạt các hoạt động hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật, đầu t, th- ơng mại…
Chúng ta hãy điểm lại tiến trình tham gia các cam kết về tự do hoá thơng mại của ngành nông nghiệp nớc ta:
- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): Đến nay đã đa 91% số dòng thuế hàng nông sản đa vào chơng trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), để đến đầu năm 2006, hoàn thành việc giảm thuế xuống cong 0-5%. Mức thuế suất bình quân của hàng nông sản trong AFTA hiện nay là 7%. Nh vậy, trừ một số nhóm hàng trong danh mục nhạy cảm có thời hạn giảm thuế chậm hơn (năm 2010), hầu hết các mặt hàng nông sản có thời điểm tự do hoá vào 1/1/2006.
- Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ (BTA) : Đây là lần đầu tiên nớc ta ký một hiệp định song phơng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ Hiệp định đa phơng của WTO. Về nông nghiệp, nớc ta đã cam kết giảm 195 dòng thuế nông sản sau 3 năm Hiệp định có hiệu lực (chủ yếu là nông sản chế biến). Loại bỏ các hạn chế định lợng nhập khẩu, mở rộng dần quyền xuất nhập khẩu, quyền phân phối cho các công ty của Mỹ từ sau 3-5 năm khi Hiệp định có hiệu lực. Cam kết thực hiện các quy định về kiểm dịch động thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm theo đúng tinh thần Hiệp định SPS của WTO, nghĩa là theo đúng nghĩa là để bảo vệ sức khoẻ con ngời, động thực vật không áp dụng nh một hàng rào phi thuế để bảo hộ cho sản xuất trong nớc.
- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (AC-AFTA): Khung thời gian thực hiện là 10 năm. Cơ chế đặc biệt và khác biệt dành cho các nớc thành viên ASEAN mới. Các nớc đã nhất trí triển khai ngay chơng trình thu hoạch sớm (early Harvest) với các mặt hàng nông sản từ chơng trình 1-8 trong biểu thuế nhập khẩu (động vật sống, cá, thịt, sữa, rau quả cha chế biến ) Thời gian thực hiện: 3 năm…
đối với Trung Quốc và 6 nớc ASEAN cũ (1/1/2004-1/1/2006); 4 nớc ASEAN mới (CLMV) 1/1/2004-1/1/2008. Nớc ta có lợi thế gần cận và đã xuất khẩu nhiều nông sản sang Trung Quốc, ACFTA chắc chắn sẽ đem lại nhiều cơ hội cho hàng nông sản, nhất là nông sản thô.
- Đàm phán ra nhập WTO: Từ năm 1995 đến nay, nớc ta đã liên tục đàm phán. Nông nghiệp luôn là lĩnh vực nhạy cảm nhất. Ngoài việc thực hiện tất cả các nguyên tắc chung của WTO, còn phải đàm phán theo một Hiệp định riêng biệt đó là Hiệp định Nông nghiệp mà nội dung chủ yếu sẽ phải đàm phán trên các lĩnh vực cắt giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế, cam kết các chính sách của Nhà nớc hỗ trợ nông nghiệp không bóp méo giá trị thơng mại, không vợt quá mức tối thiểu (mức quy định) và không trợ cấp cho hàng nông sản xuất khẩu.
- Tháng 10/2003, tại hội nghị Thợng đỉnh, Việt Nam cùng với các nớc ASEAN ký Hiệp định khung về khu vực mậu dịch tự do ASEAN-ấn Độ và ASEAN-Nhật Bản trong vòng 10 năm tới.
Nh vậy cơ hội và thách thức đối với ngành nông nghiệp ngày càng lớn hơn, trong quá trình nớc ta hội nhập ngày một sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Sau 20 năm đổi mới và hội nhập kinh tế nông nghiệp nớc ta phát triển vợt bậc. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp đạt khá cao và liên tục (đạt 4,2 %/năm).
Thành tựu ngoạn mục của ngành nông nghiệp là sản lợng lơng thực có hạt đạt trên 36 triệu tấn, trong đó sản lợng thóc là 34 triệu tấn, tăng gần gấp 2 lần so với năm 1990. Đảm bảo an ninh lơng thực xuất khẩu hàng năm từ 3,4 đến 4 triệu tấn gạo, bằng khoảng 20-25% tổng lợng lúa gạo sản xuất ra và chiếm 14-17% lu lợng gạo xuất khẩu toàn thế giới.
Nhiều mặt hàng nông sản đã đợc tạo dựng, đợc vị trí quan trọng cho Việt Nam trên thị trờng thế giới: Cà phê, chè, tiêu, điều…
Nếu nh kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 1991-1995: 1,3 tỷ USD/năm thì đến giai đoạn 1996-2000 là 2,5 tỷ USD/năm và giai đoạn 2001-2003 là 2,8 tỷ USD/ năm , năm 2004-2005 là 3 tỷ USD, Việt Nam đứng thứ1 thế giới về xuất khẩu hồ tiêu, thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê , hạt điều; thứ 7, thứ 8 về xuất khẩu cao su và chè. Kim ngạch xuất khẩu lâm sản (đồ gỗ, đồ gỗ mỹ nghệ, mây tre đan và lâm sản khác) cũng tăng mạnh trong mấy năm qua. 10 tháng đầu năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 497 triệu USD hàng lâm sản, ớc kim ngạch cả năm có thể đạt trên 590 triệu USD. Thị trờng lớn nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Mỹ, EU, Đài Loan, Hàn Quốc.
Nhập khẩu : Kim ngạch nhập khẩu nông sản và vật t nông nghiệp khoảng trên dới 1,7-1,8 tỷ USD/năm, chủ yếu là vật t nông nghiệp và một số nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Phân bón khoảng gần 4 triệu tấn phân bón các loại, trong đó, ure chiếm khoảng 50% thuốc BVTV, thú y Các nông sản nhập…
khẩu chính : Bông xơ, phụ liệu thuốc lá, lúa mì, bột mì, bông, sữa, dầu thực vật cha tinh chế, gỗ nguyên liệu. Sản xuất trong nớc phát triển đã giảm đáng kể nông sản phải nhập khẩu nh đờng, sữa, bông Nói chung thị tr… ờng xuất nhập khẩu ccủa Việt Nam liên tục đợc mở rộng. Có quan hệ buôn bán với 221 nớc và vùng lãnh thổ. Tuy vậy, sức cạnh tranh trên phơng diện quốc gia kém. Theo đánh giá của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 1997, Việt Nam đứng thứ 49 tròn 53 nớc đợc phân hạng, năm 1998 đứng thứ 39 trong 53 nớc đợc phân hạng, năm 1999 đứng thứ 48 trong 59 nớc đợc phân hạng, năm 2000 giảm 5 bậc đứng thứ 53/59 nớc, và năm 2994 đợc xếp thd 77/104. Khả năng cạnh tranh trên phơng diện doanh nghiệp/ngành, khả năng cạnh tranh của hàng hoá cũng trong tình trạng cha đợc cải thiện vẫn trong tình trạng yếu kém.
Nhờ hội nhập đã thúc đẩy nông nghiệp nớc ta phát triển trên cơ sở đổi mới công nghệ, thiết bị và thu hút đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp.
2.5.4. Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế
Tác động của hội nhập kinh tế tới kinh tế trang trại và HTX NN: Hội nhập kinh tế đang là cơ hội và cũng là thách thức của ngành nông nghiệp nớc ta. Theo chúng tôi những cơ hội và thách thức đó là:
- Những cơ hội của hội nhập
+ Tự do hoá thơng mại quốc tế đem lại cơ hội về mở rộng thị trờng cho nông sản hàng hoá, phù hợp chiến lợc phát triển nông nghiệp của nớc tra hớng mạnh xuất khẩu.
+ Chính sách về kinh tế đợc điều chỉnh dần cho phù hợp với thông lệ quốc tế, hấp dẫn và thu hút các nhà kinh doanh, nhà đầu t nớc ngoài đến làm ăn tại Việt Nam. Trong quá trình hội nhập, thị trờng xuất nhập khẩu nông nghiệp hàng hoá liên tục mở rộng với trên 221 nớc và vùng lãnh thổ. Nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị trờng nh : Gạo, cà phê, điều, thủy sản Trong 4…
nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đạt 100 triệu USD thì nhóm hàng gạo, thuỷ sản đạt từ 1 đến trên 2 tỷ USD.
- Những khó khăn, thách thức của hội nhập:
+ Nền nông nghiệp nớc ta xuất phát từ nền kinh tế tự túc tự cấp chuyển sang nền sản xuất hàng hoá, hớng ra xuất khẩu, khó khăn và yếu kém cố hữu đó là quy mô sản xuất nông nghiệp trên hộ gia đình quá nhỏ bé, vốn đầu t thiếu, không có khả năng đầu t áp dụng các TBKT.
Do vậy, năng suất và chất lợng của nhiều loại nông sản còn thấp, giá thành cao vì thế sức cạnh tranh của Việt Nam chủ yếu là hàng nông sản: Cà phê, điều, gạo, một số trái cây. Thuỷ hải sản, hàng dệt may nhóm có khả năng cạnh tranh:…
Chè, cao su, rau, thịt lợn nhóm có khả năng cạnh tranh thấp : đ… ờng, mía, đỗ tơng, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò các mặt hàng này cả trên thị tr… ờng xuất khẩu và thị trờng trong nớc về chất lợng, mẫu mã, vệ sinh an toàn, thanh toán đều yếu kém.
+ Công nghiệp chế biến và bảo quản nông lâm sản cha đáp ứng tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp. Một số ngành có tỷ lệ chế biến thấp nh rau quả
(trên dới 15%), chăn nuôi (dới 5 %), trong khi đó công nghệ, thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm đơn điệu, mẫu mã và chất lợng cha đạt tiêu chuẩn quốc tế.
+ Hạ tầng thơng mại, lu thông hàng nông sản chậm đợc phát triển. Các hệ thống chợ bán buôn nông sản, kho cảng còn nhiều bất cập. Chi phí bến bãi, kho…
cảng và cớc phí vận chuyển của nớc ta thờng cao hơn 20-30% so với các nớc trong khu vực. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của các hàng hoá nông sản của nớc ta.
+ Thiếu thông tin về thị trờng và sự am hiểu về luật pháp, chính sách thơng mại của các nớc trên thế giới.
+ Cha xây dựng đợc định hớng cũng nh các chính sách thơng mại về hàng rào phi thuế quan đáp ứng hội nhập kinh tế thế giới (WTO).
3. Kinh nghiệm các nớc trong khu vực và trên thế giới phát triển các nhân tố mới để thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển