2. Các giải pháp phát huy những nhân tố mới
2.8. Tiếp tục khuyến khích phát triển kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại trên địa bàn Hà Nội đã có bớc phát triển khá. Tuy nhiên trong thực tế, việc các trang trại đợc hởng các chính sách u đãi còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu do hiện nay các trang trại mặc dù đã có tiêu chí xác định rõ ràng nhng vẫn cha đợc công nhận chính thức để từ đó hởng các chính sách - u đãi. Vì vậy thời gian tới cần nhanh chóng ban hành quy định về cấp giấy chứng nhận trang trại.
2.8.1. Các đối tợng và ngành sản xuất đợc xem xét cấp Giấy chứng nhận trang trại
Hộ nông dân, cán bộ công nhân viên Nhà nớc và lực lợng vũ trang, các loại hộ
thành thị và cá nhân chuyên sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoặc sản xuất nông nghiệp là chính có kiêm nhiệm hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn, thỏa mãn các điều kiện nêu ở điều 1 và điều 3 của bản quy định này.
2.8.2. Tiêu chí định lợng để xác định là kinh tế trang trại: Theo hớng dẫn về
tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống kê
2.8.3. Quyền lợi và nghĩa vụ của hộ đợc cấp Giấy chứng nhận trang trại
- Đợc hởng các chính sách của Nhà nớc về đất đai, đợc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng và đợc hởng các chính sách u đãi về tín dụng theo quyết định 423/2000-QĐ-NHNN ngày 22/9/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đợc u tiên vay vốn thuộc Chơng trình khuyến nông, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo... Và một số chính sách khác kèm theo Nghị quyết 03 ngày 2/2/2000 của Chính phủ.
- Chủ trang trại có nghĩa vụ thực hiện các quy định của pháp luật về an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, tuân thủ các pháp lệnh về lao động, môi trờng...
2.8.4. Yêu cầu đối với chủ trang trại
Chủ trang trại phải có ý thức tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm điều hành sản
xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệu quả cao, có thu nhập vợt trội so với kinh tế hộ; phải tự nguyện làm đơn xin cấp giấy chứng nhận trang trại và tuân thủ các quy định ở bản quy định này.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
- Đề tài đã đa ra những luận cứ về các nhân tố mới tác động đến kinh tế trang trại và HTX NN trên địa bàn Hà Nội
- Đề tài đã phân tích và đánh gía thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN trên địa bàn Hà Nội trên các mặt tổ chức hoạt động, tài sản vốn quỹ, kết quả hoạt động cũng nh… những mặt đợc và cha đợc đối với hai chủ thể này.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng và sự tác động của các nhân tố mới tới kinh tế trang trại và HTX NN đề tài đã rút ra những đánh giá trên cả hai mặt là tích cực và tiêu cực. Trong đó góc độ tích cực là chủ yếu. Tuy nhiên, mặc dù nổi trội nhng trong những yếu tố tích cực vẫn có những yếu tố có tính hai mặt. Do nó không chỉ giành riêng cho kinh tế trang trại và HTX NN trên địa bàn mà cả những chủ thể kinh doanh khác, không chỉ trong phạm vi Hà Nội mà cả các tỉnh. Vấn đề là bản thân mỗi trang trại và HTX NN phải biết cách khai thác, tận dụng tốt những mặt tích cực do những yếu tố này mang lại. Nếu không sẽ bị thiệt hại và phải rút khỏi thị trờng. Đây cũng chính là sự chọn lọc của cơ chế thị trờng.
- Đề tài đã đa ra phơng hớng phát triển kinh tế trang trại và HTX NN cũng nh định hớng thúc đẩy và khai thác các nhân tố mới nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển.
- Đè tài đã đa ra 8 giải pháp nhằm hoàn thiện và phát huy những nhân tố mới để từ đó thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển.
2. Kiến nghị
Từ các giải pháp trên và gắn với kết quả nghiên cứu, đề tài đa ra các kiến nghị sau:
2.1. Về quy hoạch
Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, tiến hành nhanh quy hoạch chi tiết ngành và quy hoạch chi tiết đến xã, xác định rõ vùng sản xuất nông nghiệp ổn định đến năm 2010. Quy hoạch các trung tâm dân c đô thị, các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại các vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.
Hoàn chỉnh các cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân tố mới tiếp tục phát huy tác dụng để tạo đà thúc đẩy kinh tế HTX và kinh tế trang trại phát triển. Ngoài các chính sách vĩ mô chung của Nhà nớc, Hà Nội cần xây dựng một số chính sách mang tính đặc thù của nông nghiệp – nông thôn Thủ đô.
- Chính sách khuyến khích đa chăn nuôi ra đồng
- Chính sách hỗ trợ các khu giết mổ tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chính sách hỗ trợ màng lới thú y, bảo vệ thực vật và khuyến nông cơ sở
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế vùng rừng huyện Sóc Sơn, Hà Nội
- Chính sách khuyến khích phát triển trang trại
- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp - Chính sách khuyến khích tích tụ và tập trung ruộng đất
2.3. Củng cố và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc, đổi mới phơng thức lãnh đạo.
- Xây dựng hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nớc về HTX từ Thành phố xuống cơ sở:
+ Thành phố: thành lập Chi cục HTX và PTNT.
+ Huyện: Thành lập tổ quản lý HTX có biên chế từ 2 - 4 ngời (có trình độ tốt nghiệp Đại học nông nghiệp hoặc quản lý kinh tế) nằm trong Phòng Kế hoạch - kinh tế và PTNT Huyện.
+ Xã: phân công rõ cho đồng chí Phó Chủ tịch Xã phụ trách kinh tế quản lý HTX trên địa bàn.
- Thực hiện tốt phơng châm lãnh đạo theo kế hoạch, kiểm tra chặt chẽ và dứt điểm, bám sát cơ sở, chống quan liêu, phân công nhiệm vụ cụ thể, chịu trách nhiệm đến cùng.
- Chú trọng xây dựng mô hình, nhân điển hình, tiếp tục sắp xếp lại sản xuất và tạo quan hệ sản xuất mới trong nông thôn theo hớng đa phơng, đa thành phần hợp tác đầu t cùng phát triển. Xoá bỏ những mô hình quản lý không còn phù hợp, mang tính hình thức.
2.4. Mở rộng các mối quan hệ liên kết với các ngành trung ơng, các tỉnh trong khu vực.
2.5. Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc tổ chức thực hiện mục tiêu trên.
Chủ nhiệm đề tài đơn vị thực hiện
danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban T tởng văn hoá Trung ơng và Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Con đ-
ờng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
2. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò
của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát
triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2000), Nghị quyết số 15/NQ-TW về phơng hớng, nhiệm
vụ phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (2001), Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng Khoá VIII tại
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Hà Nội.
6. Bộ Chính trị (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ơng
Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998), Báo cáo kết quả điều tra về hiện trạng
ngành nghề nông thôn, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Dự thảo Đề án chiến lợc về lao động và
phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp và phát triển nông thôn thời kỳ CNH, HĐH (1999-2020), Hà Nội.
9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000), Một số văn bản pháp luật hiện hành về
phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
10. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.
11. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Một số vấn đề về CNH, HĐH trong
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001-2010, Nxb Nông nghiệp,
12. Mai Quốc Chánh (chủ biên - 2000), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Cục Thống kê Hà Nội (2002), Niên giám thống kê năm 2001, Hà Nội. 14. Cục Thống kê Hà Nội (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Hà Nội. 15. Cục Thống kê Hà Nội (2004), Niên giám thống kê năm 2003, Hà Nội. 16. Cục Thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê năm 2004, Hà Nội. 17. Nguyễn Tiến Dĩnh (2003), Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH - HĐH, Luận án tiến
sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
18. Nguyễn Hữu Đạt (1995), Đầu t hỗ trợ của nhà nớc cho nông dân phát
triển kinh tế hộ gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Giáo trình kinh tế
nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Lê Quý Đôn (2005), Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo hớng
nông nghiệp đô thị sinh thái và hiện đại hóa nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.
21. Phạm Văn Khôi và tập thể (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định nội dung, tiêu chí và các giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái, Đề tài nghiên cứu khoa học: 01C-05/13-2002-1, Sở Nông nghiệp và
PTNT Hà Nội và Trung tâm hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn, Hà Nội.
22. Nguyễn Thế Nhã, TS. Hoàng Văn Hoa (1995), Vai trò của Nhà nớc trong
phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội (2001), Chủ trơng đầu t của Thành phố cho
phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành và hớng đầu t trong 5 năm tới, Hà
Nội.
24. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội (2000), Những định hớng phát triển
nông nghiệp Hà Nội tới 2010, Hà Nội.
25. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, Các báo cáo tình hình kinh tế trang
26. Thành uỷ Hà Nội (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố
Hà Nội lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Thành uỷ Hà Nội (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố
Hà Nội lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Thành uỷ Hà Nội, (2001), Chơng trình số 12/CTr-TU về phát triển kinh
tế ngoại thành và từng bớc hiện đại hóa nông thôn Hà Nội 2001-2005, Hà Nội.
29. Trần Thanh Bình, Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình CNH, HĐH nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
30. Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), “Phát triển công nghiệp nông thôn của Đài Loan (Trung Quốc) và Trung Quốc kinh nghiệm đối với Việt Nam” Thông tin chuyên đề, (5), Hà Nội.
31. Trung tâm Thông tin - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), “Tổng quan về chiến lợc và chính sách phát triển nông nghiệp ở một số nớc châu á trong thời gian gần đây”, Thông tin chuyên đề(9), Hà Nội.
32. UBND Huyện Đông Anh, Các báo cáo tình hình kinh tế trang trại và
HTX NN trên địa bàn Huyện các năm, Hà Nội
33. UBND Huyện Gia Lâm, Các báo cáo tình hình kinh tế trang trại và HTX
NN trên địa bàn Huyện các năm, Hà Nội
34. UBND Huyện Sóc Sơn, Các báo cáo tình hình kinh tế trang trại và HTX
NN trên địa bàn Huyện các năm, Hà Nội
35. UBND Huyện Thanh Trì, Các báo cáo tình hình kinh tế trang trại và HTX
NN trên địa bàn Huyện các năm, Hà Nội
36. UBND Huyện Từ Liêm, Các báo cáo tình hình kinh tế trang trại và HTX
NN trên địa bàn Huyện các năm, Hà Nội
37. UBND Thành phố Hà Nội (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội thành phố Hà Nội 2000-2010, Hà Nội.
38. UBND Thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo nội dung chủ yếu của chiến l-
39. UBND Thành phố Hà Nội (2000), Báo cáo phát triển kinh tế ngoại thành
Thủ đô theo hớng CNH - HĐH giai đoạn 2001-2005, Hà Nội.
40. UBND Thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện ch-
ơng trình phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nông thôn mới (1991-2001),
Hà Nội.
41. UBND Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình
phát triển kinh tế ngoại thành và từng bớc HĐH nông thôn năm 2001-2004, Hà
Nội.
42. Văn phòng Thành uỷ Hà Nội (1996), Chơng trình công tác của BCH
Đảng bộ Thành phố Hà Nội khoá XII, tập I, Hà Nội.
43. Văn phòng Thành uỷ Hà Nội (2001), Chơng trình công tác của BCH
Đảng bộ Thành phố Hà Nội khoá XIII, Hà Nội.
44. Kết quả điều tra nông nghiệp nông thôn Hà Nội năm 2001- Cục Thống kê Hà Nội năm 2001
45. Đề án tổ chức sản xuất và sơ chế rau an toàn giai đoạn 2002 – 2005 trên địa bàn Hà Nội – Sở Nông nghiệp Hà Nội năm 2002
46. Đề tài: Đánh giá ảnh hởng của quá trình đô thị hoá và đề xuất giải pháp duy trì phát triển vùng hoa ở Hà Nội. – Công ty giống cây trồng Hà Nội năm 2002
Báo cáo tóm tắt đề tài Nghiên cứu những nhân tố mới Tác động đến quá trình phát triển
Kinh tế trang trại và hợp tác xã Nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội
mục lục
Mở đầu ... 5 1. Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu ... 5 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc ... 5 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ... 8 4. Phơng pháp nghiên cứu và các biện pháp tổ chức nghiên cứu ... 8 5. Kết cấu của đề tài ... 9 Chơng 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố mới thúc đẩy kinh tế trang
trại và HTX NN phát triển ... 10
1. Một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã ... 10 2. Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTX NN phát triển ... 24
3. Kinh nghiệm các nớc trong khu vực và trên thế giới phát triển các nhân tố mới để thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển ... 45
Chơng 2: Tác động của các nhân tố mới tới kinh tế trang trại và
HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội ... 53
1. Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN ở Hà Nội ... 53 2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội ... 69
Chơng 3: Định hớng và các giải pháp phát huy những nhân tố mới
để thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển ... 96
1. Các định hớng phát triển kinh tế trang trại, HTX NN và khai thác các nhân tố mới ... 96 các nhân tố mới ... 96
2. Các giải pháp phát huy những nhân tố mới ... 100Kết luận và kiến nghị ... 128