Nhân tố về môi trờng kinh tế – xã hội (hệ thống cơ chế chính

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 26 - 30)

2. Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTXNN

2.1. Nhân tố về môi trờng kinh tế – xã hội (hệ thống cơ chế chính

2.1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ chế, chính sách

Môi trờng kinh tế xã hội đợc hiểu là toàn bộ yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp tới sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại và HTX NN khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội.

Trong phạm vi đề tài chỉ giới hạn trong hệ thống cơ chế chính sách tác động tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại và HTX NN chịu ảnh hởng lớn của quá trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Bởi vậy, nói đến hệ thống cơ chế chính sách tác động tới kinh tế trang trại và HTX NN là không chỉ nói đến những cơ chế chính sách tác động trực tiếp mà còn cả những cơ chế chính sách tác động gián tiếp tới kinh tế trang trại và HTX NN.

Để hiểu rõ hơn sự tác động của hệ thống cơ chế chính sách xin đề cập một số vấn đề liên quan đến chính sách sau:

- Khái niệm chính sách: Chính sách kinh tế là tổng thể các quan điểm, các chuẩn mực, các thủ thuật và các biện pháp can thiệp của Nhà nớc vào các hoạt động kinh tế nhằm điều chỉnh các hoạt động đó theo những mục tiêu đã xác định, trong một thời hạn xác định.

Nếu chỉ xét trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta là tổng thể những biện pháp của Nhà nớc nhằm cụ thể hoá quan điểm, đờng lối của Đảng tác động đến kinh tế nông nghiệp, nông thôn và các ngành khác có liên quan để đạt đợc mục tiêu đã xác định, trong một thời hạn nhất định.

- Phân loại chính sách: Hiện nay, có nhiều cách phân loại chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn khác nhau. Mỗi cách phân loại đều có những mục tiêu và căn cứ riêng. Sau đây là những hình thức phân loại chủ yếu:

+ Phân loại theo hớng tác động của chính sách kinh tế: Chính sách hỗ trợ đầu vào của sản xuất, nh: chính sách trợ giá giống mới của các loại cây trồng, vật nuôi; trợ giá phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh; chính sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng (điện, đờng, kênh mơng, nhà lới ) cho vùng sản xuất rau an toàn tập trung; chính…

sách miễn thuế đất Chính sách điều chỉnh đầu ra của sản xuất, bao gồm: chính…

sách bảo hiểm nông sản, chính sách bảo trợ nông sản, chính sách miễn thuế tiêu thụ nông sản, chính sách hỗ trợ hoặc miễn thuế cửa hàng bán nông sản phẩm, chính sách khuyến khích mở rộng thị trờng nông sản…

+ Phân loại theo thời gian phát huy hiệu lực của chính sách, bao gồm: Chính sách dài hạn, nh: chính sách đất đai, chính sách bảo hiểm nông sản Chính sách…

ngắn hạn, nh: chính sách miễn giảm thuế hay hỗ trợ khi thiên tai, chính sách hỗ trợ giống mới, chính sách bảo trợ nông sản Chính sách trung hạn, nh… : chính sách khuyến nông hỗ trợ sản phẩm mới, chính sách tín dụng thực hiện chơng trình có mục tiêu trong thời hạn xác định…

+ Phân loại theo tính chất của mục tiêu cần đạt của chính sách, bao gồm: Chính sách phục vụ mục tiêu cơ bản, nh: chính sách đất đai, chính sách hỗ trợ xuất khẩu, chính sách đầu t phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chính sách vụ đông …

Chính sách phục vụ mục tiêu thứ yếu.

Chính sách phục vụ mục tiêu tổng hợp, nh: chính sách khuyến nông, chính sách đất đai…

+ Phân loại theo phạm vi ảnh hởng của chính sách: Chính sách kinh tế vĩ mô. Chính sách kinh tế vi mô.

+ Phân loại theo cấp độ của chính sách: Chính sách kinh tế của quốc gia. Chính sách kinh tế của địa phơng.

- Vai trò của chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn:

Chính sách kinh tế là công cụ, phơng tiện không thể thiếu đợc của Nhà nớc để quản lý kinh tế. Bởi vì, các chính sách kinh tế chính là môi trờng, công cụ truyền

dẫn các tác động quản lý của Nhà nớc đến mỗi con ngời trong xã hội theo mục tiêu đã đề ra. Chính sách kinh tế là con đờng, biện pháp để đi đến thực hiện thắng lợi chiến lợc và kế hoạch.

Thực tiễn quá trình vận hành nền kinh tế qua các thời kỳ khác nhau của đất n- ớc, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới cho thấy trong cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách kinh tế là bộ phận năng động nhất, nhạy cảm cao đối với những diễn biến của đời sống kinh tế-chính trị của đất nớc để giải quyết những vấn đề bức xúc luôn đặt ra. Do vậy, trong quản lý, nếu biết kịp thời thực hiện các chính sách đúng thì sẽ thành công và ngợc lại. Quá trình đổi mới toàn diện đất nớc mà trọng tâm đổi mới kinh tế ở nớc ta đã khẳng định rõ phần lớn những thành công trong công cuộc đổi mới về quản lý kinh tế đều do việc thực hiện thành công các chính sách kinh tế phù hợp.

Một hệ thống các chính sách kinh tế đồng bộ và thích hợp với nhu cầu phát triển của đất nớc theo từng thời kỳ sẽ là yếu tố đảm bảo cho sự vận hành cả nền kinh tế thành công. Ngợc lại, nếu thực thi chính sách kinh tế không đúng sẽ gây ra hiệu ứng tiêu cực, kìm hãm các tiềm năng về các nguồn lực, sức sản xuất cũng nh t tởng, ý chí vơn lên của xã hội. Chỉ cần một chính sách sai lầm sẽ gây ra phản ứng tiêu cực dây chuyền đến các chính sách kinh tế và các bộ phận khác của cơ chế quản lý, làm triệt tiêu động lực phát triển của xã hội. Sự sai lầm của các chính sách kinh tế có ảnh hởng xấu đến cuộc sống của hàng triệu con ngời trong xã hội, thậm chí quan hệ đến sự thịnh suy của một quốc gia hay sự tồn vong của dân tộc. Sự sai lầm của chính sách kinh tế gây hại rất lớn cả vật chất lẫn tinh thần, và để khắc phục đợc hậu quả thì gặp rất nhiều khó khăn, đòi hỏi mất thời gian và sức lực.

Vai trò, tác dụng của chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn đợc thể hiện trên các mặt:

* Chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo lập môi trờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế tự do phát triển, phát huy quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển.

* Chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn đúng đắn là động lực thúc đẩy và khơi dậy mọi tiềm năng các chủ thể sản xuất kinh doanh cũng nh huy động và sử

dụng có hiệu quả các nguồn lực nh vốn, khoa học công nghệ, đất đai và lao động... Trong nông nghiệp, nông thôn.

* Chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn có tác động thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, nông thôn phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc cũng nh ở Hà Nội.

* Chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn có tác động trực tiếp đến ngời sản xuất, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai, lao động và điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn theo hớng hiện đại.

* Chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất hàng hoá và các thành phần kinh tế, nâng cao đời sống của nông dân.

* Chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn còn làm cơ sở cho các biện pháp khác đợc thực thi có hiệu quả.

Nh vậy, chính sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn có vai trò rất quan trọng, là yếu tố bao trùm có tác động mạnh mẽ và đảm bảo sự thành công của các chiến l- ợc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và kinh tế xã hội nói chung.

Chính sách đúng đắn sẽ tạo động lực cho ngời lao động, các doanh nghiệp và các thành viên tham gia tích cực vào phát triển sản xuất mở rộng kinh doanh, tăng trởng kinh tế với nhịp độ nhanh và ổn định tạo ra nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo cơ chế thị trờng và nông thôn theo hớng hiện đại. Ngợc lại, chính sách không phù hợp sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn.

2.1.2. Tác động của chính sách đến trang trại và HTXNN

Đối với trang trại và các HTXNN, chính sách có vai trò nh bà đỡ cho sự hình thành và tạo những môi trờng pháp lý và kinh tế cho nó phát triển.

Khi nghiên cứu về điều kiện hình thành của trang trại và sự ra đời của các HTXNN, các nhà nghiên cứu đều nhấn mạnh vai trò bà đỡ của hệ thống chính sách. Trong quá trình hoạt động, các trang trại và HTX NN phải tuân thủ quy định của các luật, văn bản, chính sách có liên quan do nhà nớc ban hành. Các luật, chính sách có thể khuyến khích một số lĩnh vực, nhng lại hạn chế, thậm chí cấm không cho phát triển một số ngành nghề khác nhằm đạt những mục tiêu phát triển chung của nền kinh tế. Trên thực tế, trang trại và các HTXNN ở nớc ta đều đợc hình thành

từ những văn bản chính sách và chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật. Trớc đây, các HTXNN kiểu cũ đợc hình thành từ chủ trơng của Đảng và các văn bản chính sách về tập thể hoá nông nghiệp. Sau này, khi mô hình HTX kiểu cũ không còn phù hợp với điều kiện mới, cũng từ các văn bản chính sách các HTXNN kiểu mới đã đợc hình thành thay thế các HTXNN kiểu cũ. Đối với trang trại, trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế các trang trại đợc hình thành bởi hệ thống chính sách trong đó chính sách giao đất giao rừng đợc coi là chính sách mở đầu và Nghị quyết 03/2000 CP đợc coi là chính sách khuyến khích kinh tế trang trại phát triển.

Không chỉ có vai trò tạo những điều kiện cho sự ra đời của trang trại và các HTXNN, Nhà nớc thông qua việc xây dựng và ban hành khung pháp lý để, một mặt tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho kinh tế trang trại và HTXNN hoạt động; mặt khác giúp đỡ, hỗ trợ về vật chất để tăng cờng năng lực của các trang trại, HTX NN. Bằng cách đó, hệ thống cơ chế chính sách đợc hình thành bởi các yếu tố cấu thành nh hệ thống luật, các chính sách, bộ máy tổ chức quản lý và cơ chế vận hành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w