1. Thực trạng kinh tế trang trại và HTXN Nở Hà Nội
1.1. Thực trạng kinh tế trang trại ở Hà Nội
1.1.1. Khái quát quá trình hình thành kinh tế trang trại ở Hà Nội
Cùng với cả nớc, Hà Nội đã tích cực triển khai các nghị quyết của Đảng và Chính phủ nh Nghị quyết 10/NQ-TW ngày 4/4/1998, Nghị quyết Hội nghị Trung - ơng lần thứ VI của Ban chấp hành trung ơng khóa VI tháng 3/1989 và chỉ thị 100/CT-TW của Ban Bí th Trung ơng ngày 13/1/1981.
Thành ủy Hà Nội đã ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành nh chỉ thị 12/CT-TW, đối với từng đơn vị sản xuất nông nghiệp. Các chính sách này đã đáp ứng nhu cầu trực tiếp, tạo ra động lực mới thúc đẩy mạnh mẽ nông nghiệp, nông thôn phát triển trong đó có kinh tế trang trại.
Năm 1992 Thành ủy đã xây dựng chơng trình 06 về phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nông thôn mới, trong đó tập trung chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hớng xây dựng vùng chuyên canh gắn với cơ sở chế biến, khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển, phát triển ngành nghề nông thôn. Tiếp sau đó là Chơng trình 12 về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội với nhiều nội dung quan trọng, trong đó có phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã.
Đến năm 2001, Hà Nội vẫn tiếp tục thực hiện nghị quyết 03/2000/NQ-CP của chính phủ về phát triển trang trại. Nhờ đó đã tạo ra xung lực mới cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển góp vào thắng lợi của nền nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội nói chung trong những năm đổi mới.
Nh vậy, bối cảnh ra đời của trang trại phụ thuộc rất nhiều vào chính sách, văn bản của Nhà nớc và của Thành ủy Hà Nội. Đây chính là bớc khởi đầu hình thành và phát triển của kinh tế trang trại. Nó giúp cho các hộ nông dân tập trung các t liệu sản xuất nh đất đai, vốn và giúp cho họ phát huy quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Bớc đầu hình thành và phát triển sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Theo số liệu tổng hợp của Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, đến năm 2005,
Hà Nội có 401 trang trại (kể cả một số xã nay đã trở thành phờng của 2 quận mới Long Biên, Hoàng Mai). Trong số đó có 104 trang trại trồng trọt (chiếm 25,93%), 127 trang trại thuỷ sản (chiếm 34,67%), 158 trang trại chăn nuôi (chiếm 39,40%), 12 trang trại sản xuất dịch vụ khác (chiếm 2,99%).
Bảng 2: Số lợng và các loại hình trang trại điều tra năm 2005
Chỉ tiêu Huyện
Tổng Loại trang trại
Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản SX,DV khác
SL % SL % SL % SL % SL % 1. Sóc Sơn 81 20.19 20 4.99 56 13.96 4 1.00 1 0.25 2. Đông Anh 59 14.71 16 3.99 27 6.73 15 3.74 1 0.25 3. Long Biên 54 13.47 0 0.00 18 4.49 34 8.48 2 5.00 4. Gia Lâm 40 9.97 12 2.99 15 3.74 12 2.99 1 0.25 5. Từ Liêm 50 12.46 34 8.48 7 1.75 4 1.00 5 1.25 6. Thanh Trì 70 17.45 12 2.99 17 4.24 40 9.97 1 0.25 7. Hoàng Mai 47 11.72 10 2.49 18 4.49 18 4.49 1 0.25 Cộng 401 100.00 104 25.93 158 39.40 127 34.67 12 2.99
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
1.1.2. Thực trạng kinh tế trang trại khu vực ngoại thành Hà Nội 1.1.2.1. Thực trạng các nguồn lực của trang trại
- Thực trạng nguồn lực đất đai của trang trại : Ngoại thành Hà Nội có quy
đất nông nghiệp hạn hẹp và ngày càng bị thu hẹp do tác động của đô thị hoá. Vì vậy, đất đai không đợc coi là thế mạnh của phát triển kinh tế trang trại ở Hà Nội. Qua điều tra khảo sát, thực trạng đất đai đợc xem xét trên các khía cạnh sau :
+ Quy mô đất đai của trang trại: Bình quân chung các trang trại điều tra, mỗi trang trại có 35.792,9 m2 đất tự nhiên, trong đó, đất thổ c 14,78%, đất canh tác 40,38%, đất chăn nuôi 1,93%, diện tích mặt nớc 41,34% và đất kinh doanh tổng hợp 11,64%. Tuy nhiên, quy mô diện tích bình quân của trang trại ở các huyện và theo phơng hớng kinh doanh khác nhau cũng chênh lệch nhau, tuy không lớn.
Xét theo huyện: Sóc Sơn là huyện có diện tích bình quân 1 trang trại lớn nhất. Bình quân diện tích của trang trại Sóc Sơn là 41.551,6 m2, trong khi ở các huyện khác bình quân diện tích đất của trang trại đạt khoảng 35.000m2.
Xét theo phơng hớng kinh doanh: Nhóm trang trại có hớng sản xuất, kinh doanh chính là trồng trọt có tỉ trọng đất nông nghiệp là chủ yếu. Ngợc lại, nhóm trang trại lâm nghiệp thì tỉ trọng đất lâm nghiệp cao, đợc thể hiện qua bảng 3.
+ Nguồn gốc đất đai của trang trại: Nguồn gốc các loại đất để phát triển trang trại rất đa dạng: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp do Nhà nớc giao, cho thuê theo quy định hiện hành; đất công nhân viên, hộ nông dân nhận khoán, thầu của HTX, của lâm trờng hay thuê của t nhân, đất chuyển đổi, chuyển nhợng.
Bảng 3: Bình quân diện tích đất của trang trại năm 2005
ĐVT: m2 Chỉ tiêu Đất tự nhiên Trong đó Đất thổ c Đất canh tác Đất chăn nuôi D. Tích mặt nớc NTTS Đất KVDV tổng hợp 1. Tổng số 35.792,90 5291,24 14451,64 689,30 14796,47 4165,69 2. Theo hớng kinh doanh chính 35.792,90 5.291,24 14.451,64 689,30 14.796,47 41.165,69 - Trồng trọt 35.918,16 12821,51 12994,36 346,42 7515,58 18.359,70 - Chăn nuôi 30.562,03 3518,53 18217,08 760,08 7951,71 114,63 - NTTS 4.2928 2.799,58 11.782,42 854,72 2.7442,05 54,17 - Sản xuất, DV tổng hợp khác 5516,80 750,80 1264,00 1200,00 3.490,00 -
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
Qua kết quả điều tra thực trạng sử dụng đất trang trại của Sở Nông nghiệp và
PTNT Hà Nội cho thấy có mấy điểm đáng chú ý sau: Đến nay các trang trại mới đ- ợc giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 89,4 % diện tích. Trong số đất cha đợc giao gồm 3 loại đất: tự khai hoang, đi thuê và nhận thầu.
Về nhu cầu tập trung ruộng đất, trong số điều tra khảo sát có 19% phản ánh là có nhu cầu, có 10 ý kiến cho rằng cha cần chuyển đổi ngay. Đặc biệt số ngời không trả lời các câu hỏi liên quan đến việc chuyển đổi và tập trung ruộng đất chiếm 45%.
Thực trạng trên phản ánh tâm trạng chờ đợi của số đông chủ trang trại về thu hồi đền bù đất đai giải phóng mặt bằng để phát triển đô thị của thành phố.
- Thực trạng vốn của trang trại: Vốn cho phát triển kinh tế trang trại của Hà
Nội có nhiều thuận lợi hơn các địa phơng khác, do các trang trại có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn. Nguồn vốn của bản thân các chủ trang trại cũng có nhiều tiềm năng hơn các chủ trang trại ở nơi khác.
Qua điều tra cho thấy bình quân 1 trang trại có số vốn là 272 triệu đồng vốn. Trong đó, vốn tự có chiếm sấp xỉ 80%, khoảng 20% là vốn vay. Vốn vay dựa vào nhiều nguồn rất đa dạng, trong đó vay từ ngân hàng chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng 39%, từ các nguồn nh: dự án (15%), khác (43%), HTX tín dụng (4%).
Bảng 4: Tổng hợp vốn của trang trại ở Hà Nội năm 2005
Đơn vị: triệu đồng
Loại hình Số trang trại điều tra Tổng cộng Bình quân 1 trang trại
Trồng trọt 49 9459.2 193.04 Chăn nuôi 97 25842.9 266.42 NTTS 161 40254 250.02 Tổng hợp 62 21879.9 352.90 Lâm nghiệp 32 11623.9 363.25 Tổng cộng 401 109060 272.65
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
Trung bình vốn vay của mỗi trang trại là 54,4 triệu đồng. Vốn vay đợc chia
thành những loại sau:
- Phân loại vốn vay theo nguồn gốc:
+ Vay từ ngân hàng: Tổng số tiền vay là 3.350,5 triệu đồng chiếm 33% số vốn vay bình quân mỗi trang trại vay từ ngân hàng 7,65 triệu đồng/năm.
+ Vay từ các HTX tín dụng: Tổng số tiền vay là 248 triệu đồng chiếm 2,46%. + Vay dự án: Tổng số tiền vay là 743,5 triệu đồng chiếm 7,39%.
+ Vay khác: Tổng số tiền là 5.722,7 triệu đồng chiếm 56,86%.
Vốn vay chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu nguồn vốn, đứng thứ 2 sau vốn tự có nhng qua khảo sát cho thấy sự phân bố không đồng đều, gây mất cân bằng
trong việc phát triển trang trại sản xuất nông sản hàng hoá giữa các vùng. Huyện Sóc Sơn là một huyện nghèo nhng vốn huy động rất thấp, chỉ chiếm 8,5%.
- Phân loại vốn vay theo thời gian: Chủ yếu là vốn vay ngắn hạn (54%), tỷ lệ vốn trung hạn và dài hạn chiếm ít (19% và 27%).
- Thực trạng lao động trong trang trại
+ Về chủ trang trại: Trong tổng số các trang trại đợc khảo sát thì có 82,14% số chủ trang trại là nam giới. Độ tuổi bình quân của chủ trang trại tơng đối trẻ. Số chủ trang trại từ 50 tuổi trở lên chỉ chiếm 28,57%. Các chủ trang trại ở Hà Nội xuất thân từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Trong đó chủ yếu là nông dân thuần tuý (chiếm 78,57%). Số chủ trang trại hiện đang là cán bộ cấp xã là 7,14%. Các loại khác (bộ đội, công an xuất ngũ, cán bộ, công nhân hu trí công chức và công nhân đang làm việc ) chỉ chiếm từ 5% trở xuống. Về chuyên môn, nghiệp vụ, đa số chủ…
trang trại cha qua đào tạo (chiếm 71,43%). Phần còn lại chủ yếu có trình độ công nhân kỹ thuật.
+ Về lao động của trang trại: Tính bình quân, mỗi trang trại có 5,2 khẩu, trong đó có 2 lao động. Riêng ở huyện Từ Liêm là 5 khẩu, 3 lao động còn lại các huyện khác đạt xấp xỉ mức bình quân chung. Mức sử dụng thời gian lao động ở trang trại hiện nay đạt thấp, tính chung chỉ sử dụng 68,24% thời gian làm việc bình quân. Xem xét ở từng huyện, mức sử dụng thời gian lao động của trang trại cao nhất là huyện Gia Lâm và Thanh Trì đạt khoảng 76%, thấp nhất là ở huyện Sóc Sơn đạt 60%.
+ Về thuê mớn lao động: Hầu hết các trang trại có thuê thêm lao động thờng xuyên và thời vụ. Tính bình quân mỗi trang trại thuê thêm 5 lao động (1,7 lao động thờng xuyên và 3,3 lao động thời vụ/mỗi năm). Tiền công thuê lao động thờng xuyên bình quân 455 ngàn đồng/tháng, thuê lao động thời vụ bình quân khoảng 22,7 ngàn đồng /ngày. Có một số điểm đáng lu ý sau đây:
Một là, các chủ trang trại của mọi loại hình trang trại đều thuê thêm lao động thời vụ, lao động kỹ thuật đã qua đào tạo và cha qua đào tạo.
Hai là, chỉ có trang trại của các chủ trang trại là công chức đơng chức là không thuê thêm lao động đã qua đào tạo.
Ba là, các trang trại của nông dân có thuê thêm lao động thời vụ đã qua đào tạo chiếm 51% số lao động thuê thời vụ.
Bốn là, theo ngành nghề kinh doanh chủ yếu thì việc thuê lao động đã qua đào tạo của các chủ trang trại cũng khác nhau. Đối với lao động thuê thờng xuyên, có 25% số ngời đợc thuê có chuyên môn về trồng trọt, 15% số ngời có chuyên môn về chăn nuôi, 60% số ngời có chuyên môn về nuôi trồng thuỷ sản. Đối với lao động thuê thời vụ, chủ yếu là những ngời có chuyên môn về chăn nuôi và trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản.
1.1.2.2. Thực trạng kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
Trên cơ sở đất đợc giao, nguồn vốn tự có kết hợp với sức lao động ... Các chủ trang trại đã lựa chọn những hình thức kinh doanh phù hợp phát triển tổng hợp nhằm tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có. Trong số các trang trại khảo sát, hớng kinh doanh chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hoặc phát triển tổng hợp.
- Chi phí sản xuất vật chất của trang trại: Chi phí sản xuất bình quân 1 trang trại điều tra đợc là 191,12 trđ/năm trong đó bao gồm cả chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, thuê máy móc, khấu hao TSCĐ... Và chi phí lao động thuê ngoài, kể cả chi phí của lao động của chủ trang trại. Chi phí ngành trồng trọt bình quân 1 trang trại là 8,57 trđ/năm, chăn nuôi là 133,69 trđ/năm, thuỷ sản là 48,6 trđ/năm.
- Giá trị sản xuất của trang trại: Bình quân 1 trang trại 269,88 trđ/năm. Trong
đó, ngành trồng trọt chiếm 8%, chăn nuôi chiếm 66%, thuỷ sản chiếm 26%. Hầu hết các trang trại ngoài hớng kinh doanh chính đợc lựa chọn đều kết hợp với phát triển tổng hợp nhằm thực hiện phơng châm lấy ngắn nuôi dài và tận dụng tối đa tài nguyên, tăng thu nhập. Ngành trồng trọt thu hút phần lớn vốn đầu t cũng nh diện tích đất đai và sức lao động nhng nhìn chung các trang trại trồng trọt phần lớn hiện nay có giá trị sản phẩm hàng hoá thấp hoặc cha có thu (đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản).
- Giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại: Sản xuất hàng hoá là đặc trng cơ
bản của kinh tế trang trại sản xuất. Vì vậy để xem xét trình độ sản xuất hàng hoá của trang trại có thể sử dụng 2 chỉ tiêu: Quy mô giá trị sản xuất hàng hoá và tỷ suất giá trị sản xuất hàng hoá.
Bảng 5: Tổng hợp giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại
Loại hình số trang trại điều tra Tổng cộng Bình quân 1 trang trại Trồng trọt 49 4810.0 98.16 Chăn nuôi 97 33585.5 346.24 NTTS 161 42422.8 263.49 Tổng hợp 62 16340.1 263.55 Lâm nghiệp 32 3258.5 101.83 Tổng cộng 401 100417.0 250.42
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
Giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân 1 trang trại điều tra là 250,4 trđ/năm. Quy mô giá trị SPHH của các trang trại có sự chênh lệch đáng kể giữa các loại hình trang trại khác nhau. Các trang trại chăn nuôi, kinh doanh tổng hợp, thuỷ sản có quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá lớn hơn nhiều so với các trang trại có hớng kinh doanh trồng trọt, lâm nghiệp. Đồng thời cũng có sự chênh lệch giữa các Huyện. Huyện thấp nhất (Sóc Sơn) và huyện cao nhất (Thanh Trì) chênh nhau gần 4 lần.
Qua khảo sát nhận thấy các trang trại sản xuất không chỉ có quy mô giá trị SPHH lớn mà tỷ suất sản phẩm hàng hoá đạt cao. Tính bình quân chung các trang trại khảo sát tỷ suất sản phẩm hàng hoá đạt xấp xỉ 91%. Trang trại thấp nhất cũng đạt tỷ suất 87%.
- Thu nhập: Thu nhập của trang trại là phần còn lại sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật chất, chi phí lao động thuê ngoài và các loại chi phí khác. Kết quả tính toán thu nhập trang trại bình quân chung là 59,4 triệu đồng/năm, khoảng 4,95 triệu/tháng và căn cứ kết quả khảo sát thì thu nhập bình quân của một khẩu sẽ vào khoảng 960.000 đ/tháng. Tuy cha thực sự cao nhng nhìn chung đối với sản xuất nông nghiệp nông thôn, mức thu nhập nh vậy là tơng đối khả quan.
Bảng 6: Tổng hợp thu nhập của chủ trang trại
Đơn vị: triệu đồng
Loại hình số trang trại điều tra Tổng cộng Bình quân 1 trang trại
Trồng trọt 49 2022.2 41.27
Chăn nuôi 97 6444.9 66.44
NTTS 161 9921.9 61.63
Lâm nghiệp 32 1091.8 34.12
Tổng cộng 401 23828.0 59.42
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
1.1.3. Nhận xét đánh giá 1.1.3.1. Mặt đợc
- Qua khảo sát cho thấy mặc dù đang trong quá trình hình thành phát triển trang trại sản xuất nông sản hàng hoá đã thực sự là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá phù hợp, một mặt đã tạo ra lợng giá trị lớn về nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá mà qui mô của nó vợt trội nhiều lần so với kinh tế trang trại nông dân, mặt khác là mô hình lấy sản xuất hàng hoá làm mục tiêu chính.
- Kinh tế trang trại sản xuất nông sản hàng hoá ngoại thành góp phần khai thác và sử dụng tốt hơn quỹ đất vào phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập đáng kể cho một bộ phận ở nông thôn.
- Các trang trại sản xuất nông sản ngoại thành đã tạo ra một khối lợng lớn về