Giải pháp hỗ trợ và phát triển thị trờng nông sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 113 - 117)

2. Các giải pháp phát huy những nhân tố mới

2.5. Giải pháp hỗ trợ và phát triển thị trờng nông sản

Để phát triển nền sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp ở Hà Nội nhanh hơn thì vai trò của Nhà nớc trong việc tạo lập thị trờng là rất quan trọng và cần thiết. Trong đó, coi trọng thị trờng nội địa Hà Nội và tăng cờng quan hệ, liên kết với các tỉnh để mở rộng thị trờng. Đồng thời cần chú ý phát huy thị trờng nớc ngoài…

Mục tiêu của chính sách hỗ trợ và phát triển thị trờng nông sản nhằm bảo đảm giá cả và tiêu thụ sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn cũng nh các sản phẩm nông sản thuận lợi, hợp lý, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của ngời tiêu dùng, ngời sản xuất có lợi nhuận ổn định, thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá ở Hà Nội phát triển.

Do đó, chính sách hỗ trợ và giải quyết thị trờng nông sản Hà Nội cần tập trung các nội dung chính sau:

2.5.1. Đẩy mạnh công tác qui hoạch và phân vùng sản xuất hàng hoá:

Trên cơ sở dự báo thị trờng tiêu thụ và lợi thế của từng vùng, thành phố giao

cho ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp cùng các ngành, các huyện tập trung xây dựng quy hoạch chuyên ngành và phân vùng sản xuất hàng hoá cho từng cây con, nh hoa, rau, lợn nạc, bò sữa, thuỷ sản Đồng thời triển khai thực…

hiện theo đúng quy hoạch đã đợc xác lập bằng kế hoạch và lộ trình phù hợp, tránh phát triển tràn lan không đúng với quy hoạch và kế hoạch đề ra. Trên cơ sở qui hoạch, thành phố xây dựng và đầu t hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng cho những vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Tiến hành tổ chức tập huấn kỹ thuật, hớng dẫn nông dân tiếp thu và chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ để nâng cao chất lợng nông sản đáp ứng với nhu cầu thị trờng hàng hoá với những hợp đồng lớn, kể cả xuất khẩu. Trong đó, cần giúp cho nông dân kỹ thuật trong quá trình sản xuất và công nghệ sau thu hoạch bảo quản, sơ chế và chế biến để đảm bảo chất lợng nông sản. Tiến tới sản phẩm phải có thơng hiệu, ngời sản xuất tự khẳng định chất lợng sản phẩm của mình trớc ngời tiêu dùng. Khuyến khích các cá nhân, cơ quan khoa học chuyển giao các giống mới, công nghệ mới vào sản xuất…

2.5.2. Tăng cờng tổ chức xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng

Tăng cờng tổ chức xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằng nhiều hình

thức phong phú, phù hợp với nông dân, nh qua hệ thống truyền thanh của xã, huyện, câu lạc bộ khuyến nông, tổ chức hội chợ, phiên chợ về giống cây trồng vật nuôi, phiên chợ rau an toàn; từng bớc thực hiện giới thiệu và bán hàng qua mạng, trang Website giúp nông dân nắm bắt đ… ợc thị trờng và yêu cầu của thị trờng để quyết định sản xuất cho phù hợp, đồng thời tạo điều kiện cho nông dân giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình làm ra với ngời tiêu dùng…

2.5.3. Xây dựng hệ thông lu thông- phân phối và tiêu thụ nông sản trong và ngoài thành phố:

Thành phố hỗ trợ cho các HTX dịch vụ nông nghiệp tổ chức nhiều cửa hàng

bán rau sạch, thịt sạch tại nội thành. Thành lập Trung tâm giới thiệu nông sản chất lợng cao ở nội thành để thờng xuyên tổ chức các phiên giao dịch, giới thiệu nông sản giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng.

2.5.4. Củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động dịch vụ của các HTX dịch vụ nông nghiệp: để hỗ trợ hộ nông dân các sản phẩm đầu vào nh giống, phân bón,

thuốc trừ sâu vi sinh,khuyến nông, dịch vụ nớc và dịch vụ đầu ra tiêu thụ sản…

phẩm cho nông dân, cần khuyến khích thành lập các Hợp tác xã dịch vụ chuyên sâu, nh HTX sản xuất và tiêu thụ rau sạch, HTX dịch vụ chăn nuôi bò sữa, HTX dịch vụ và chế biến nông sản Tiến tới hình thành những hiệp hội, nh… Hiệp hội những ngời nuôi bò sữa, Hiệp hội những ngời sản xuất rau sạch, Hiệp hội những ngời sản xuất và tiêu thụ lợn nạc để gắn kết giữa các doanh nghiệp, các nhà khoa…

học với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

2.5.5. Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp đầu t cho nông dân trong quá trình sản xuất để tạo vùng nguyên liệu, vùng sản xuất hàng hoá tập trung và

tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tớng Chính phủ, coi đây là một trong những hớng cơ bản để giải quyết thị trờng nông sản cho nông dân.

Thành lập điểm và từng bớc nhân ra diện rộng mô hình doanh nghiệp nông nghiệp trong nông thôn với phơng thức nông dân cho thuê lại đất hoặc góp vốn cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất và trực tiếp lao động tại doanh nghiệp để tích tụ ruộng đất sản xuất hàng hoá. Trớc hết là đối với các sản phẩm hoa, rau sạch, thuỷ sản Ngành sản xuất sữa ở Hà nội đã b… ớc đầu tạo ra sự liên kết giữa các hộ chăn nuôi bò sữa và liên kết 4 nhà: Nhà nớc, nhà riêng, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp. Cần tổng kết mô hình liên kết và đầu t một phần kinh phí để triển khai rộng cho nhiều sản phẩm ở ngoại thành.

2.5.6. Phát triển công nghiệp chế biến nông sản để tạo vùng nguyên liệu, gắn

kết giữa công nghiệp chế biến với sản xuất để thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá, nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong đó, tập trung sơ chế rau quả sạch, giết mổ và chế biến thịt lợn, gia cầm, thuỷ sản và chế biến sữa…

2.5.7. Hỗ trợ và bảo trợ sản xuất hàng hoá: ngoài các nội dung trên, thành

phố thực hiện các chính sách hỗ trợ nông dân trong quá trình sản xuất hàng hoá đối với một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu.

- Hỗ trợ đầu vào cho sản xuất:

+ Thành phố lập quỹ dự trữ vật t chủ yếu phân bón, thuốc trừ sâu bệnh để…

đảm bảo ổn định giá phục vụ nông dân sản xuất khi có sự biến động giá trên thế giới.

+ Tiến hành trợ giá các loại giống gốc cho rau xanh, bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản để đảm bảo có nhiều giống chất lợng cao; đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất hàng hoá cho nội tiêu, xuất khẩu và công nghiệp chế biến theo Quyết định 125/CT của Chính phủ ngày 18/4/1991.

+ Ngân sách thành phố đầu t hỗ trợ 80% số kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng cho các dự án xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung nh hệ thống thuỷ lợi kênh cấp 3, hệ thống cấp điện, nớc; hệ thống đờng giao thông, bến bãi tập kết vật t và các công trình cơ bản khác phục vụ sản xuất hàng hoá.

+ Ngoài chính sách hiện hành của Nhà nớc, ngân sách thành phố hỗ trợ giá cho các loại giống hoa, thuỷ sản chất lợng cao nhập nội; các loại phân bón vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật vi sinh và thảo mộc; bao bì nhãn mác cho rau sạch; nhà lới sản xuất rau an toàn cao cấp; thiết bị kiểm tra rau sạch; kho bãi và thiết bị bảo quản hoa, rau sạch; thiết bị chế biến nông sản thực phẩm; phơng tiện, xe chuyên dùng vận chuyển nông sản thực phẩm chế biến…

Mức hỗ trợ không quá 50% giá vật t trong 3 năm đầu và không quá 30% giá thiết bị trong dự án đợc phê duyệt.

+ Các nhà đầu t phát triển vùng sản xuất hàng hoá đợc vay vốn tín dụng u đãi theo quy định hiện hành của Nhà nớc và đợc u tiên vay vốn từ Quỹ khuyến nông; vay vốn có hỗ trợ lãi suất theo quy định trong dự án đầu t phát triển nông nghiệp đ- ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; đợc miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thê đất theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi).

+ Khi có thiên tai nh úng, hạn xảy ra trên diện tích cây trồng, thuỷ sản thuộc vùng tới tiêu của các công ty khai thác các công trình thuỷ lợi và hợp tác xã đảm nhận thì ngân sách thành phố cấp bù kinh phí hoạt động chống thiên tai bảo vệ sản

xuất ngoài định mức quy định. Trong trờng hợp mất trắng thì miễn thu thuỷ lợi phí cho nông dân cả trên diện rộng và cục bộ. Thực hiện chế độ doanh nghiệp công ích đối với các công ty khai thác các công trình thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ động hơn, đặc biệt trong trờng hợp có thiên tai bão lụt, hạn hán xảy ra.

+ Miễn thu tiền sử dụng đất cho nông dân trong mức hạn điền từ nay đến 2010 theo qui định của Nhà nớc.

- Hỗ trợ đầu ra cho sản xuất:

+ Trợ giá sản phẩm đối với sản xuất rau sạch và sản phẩm chế biến nông sản, thực phẩm khi gặp rủi ro về thiên tai hoặc có đột biến về giá thị trờng xuống thấp thì các bên ký hợp đồng sản xuất và tiêu thụ cùng nhau thoả thuận phân chia thiệt hại. Nếu mức thiệt hại xuống thấp hơn 50% giá thành sản xuất thì ngân sách thành phố hỗ trợ một phần thiệt hại cho ngời sản xuất với mức không quá 50% chi phí vật t phục vụ cho sản xuất rau sạch hoặc sản phẩm chế biến nông sản, thực phẩm.

+ Tổ chức bảo hiểm sản xuất cho nông dân: nông nghiệp là một ngành thờng gặp nhiều rủi ro, phụ thuộc vào thiên nhiên nên dễ gây thiệt hại cho ngời sản xuất. Vì vậy thành phố giao cho ngành bảo hiểm tổ chức làm điểm rút kinh nghiệm, sau đó triển khai ra diện rộng,. Trong đó bảo hiểm thí điểm trớc hết đối với chăn nuôi bò, lợn nạc và gia cầm . Bảo hiểm nông nghiệp có tác dụng bảo vệ an toàn quá…

trình sản xuất nông nghiệp; ổn định kinh tế và khuyến khích ngời sản xuất yên tâm đầu t thâm canh phát triển sản xuất. Đó cũng là thể hiện vai trò quản lý của Nhà n- ớc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w