Thực trạng các HTXN Nở ngoại thành Hà Nội

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 63 - 69)

1. Thực trạng kinh tế trang trại và HTXN Nở Hà Nội

1.2.Thực trạng các HTXN Nở ngoại thành Hà Nội

1.2.1. Khái quát quá trình hình thành các HTXNN ở Hà Nội

Các HTXNN ở Hà Nội có quá trình hình thành cùng với quá trình hình thành và phát triển của các HTXNN ở miền Bắc trớc đây và cả nớc giai đoạn từ 1975 đến nay. Nh vậy, so với các trang trại, các HTXNN có quá trình hình thành sớm hơn rất nhiều. Tuy nhiên, các HTXNN lại có lịch sử hết sức thăng trần và các HTXNN hiện nay ở Hà Nội là kết quả quá trình chuyển đổi các HTXNN kiểu cũ sang mô hình các HTXNN kiểu mới.

Thực hiện Luật Hợp tác xã, đến tháng 7/2005, trên địa bàn Hà Nội có 343 HTX NN. Trong đó có 319 HTX NN đang hoạt động theo Luật (40 HTX thành lập mới và 279 HTX NN chuyển đổi) và 24 HTX cha chuyển đổi, giải thể.

1.2.2. Thực trạng các HTXNN ở ngoại thành Hà Nội 1.2.2.1. Mô hình tổ chức của HTX

Mô hình tổ chức của HTX đa dạng phù hợp với đặc điểm của từng địa phơng, trình độ cán bộ với các loại hình sau:

Số lợng các HTX mô hình một số xã viên và HTX chuyên ngành có xu hớng tăng lên (63 HTX).

- Phân loại theo tính chất xã viên: Mô hình phổ biến nhất là mỗi hộ nông dân cử 1 ngời là xã viên HTX, có 244 HTX chiếm 76,49% tổng số HTX. Mô hình này phù hợp với nhu cầu và tâm lý hiện nay của hộ nông dân vẫn có nhu cầu gắn bó với HTX NN do yếu tố lịch sử. Song việc phát huy động lực dân chủ trực tiếp bị hạn chế, nhất là ở hợp tác xã qui mô lớn toàn xã. Có 63 hợp tác xã (chiếm 19,75%) chỉ có một số hộ nông dân ở khu vực tham gia HTX (trên dới 100 xã viên/HTX). Trong đó các HTX thành lập mới đều thuộc loại hình này. Đây là mô hình HTX đợc tổ chức gọn nhẹ, năng động, phát huy dân chủ trực tiếp. Những ngời tham gia HTX đều thực sự có nhu cầu hợp tác và có góp vốn, góp sức cho HTX, đã huy động vốn góp theo đúng điều lệ, (thờng từ vài trăm ngàn đến vài triệu đồng một xã viên). Mô hình này cần đợc tiếp tục tạo điều kiện để phát triển nhng việc tổ chức quản lý dịch vụ với xã viên ngoài hợp tác xã cần có hợp đồng chặt chẽ. Có 12 hợp tác xã mô hình “toàn dân” (bao gồm toàn bộ nông dân từ 18 tuổi trở lên ở các hộ là xã viên hợp tác xã). Tuy có đáp ứng yêu cầu về mặt tâm lý nhng mô hình này tổ chức cồng

kềnh, hình thức nh mô hình tổ chức HTX trớc đây, gắn bó xã viên với hợp tác xã rất hạn chế, không phát huy đợc vai trò của kinh tế hợp tác, cần đợc điều chỉnh cho phù hợp.

- Phân loại theo qui mô xã viên: có 205 HTX (67,9%) số hợp tác xã (ở ngoại thành) có số xã viên từ 150-1000 xã viên, 59 HTX (19,9%) có từ 7-150 xã viên. Số có trên 1000 xã viên chỉ có 36 HTX (12,2%).

- HTX có t cách pháp nhân nh một doanh nghiệp, một tổ chức kinh tế, mặc dù nội dung tổ chức hoạt động có tính đặc thù riêng. HTX đăng ký kinh doanh trong đó nội dung các ngành nghề rất quan trọng. HTX và hộ nông dân là hai chủ thể riêng biệt, có mối quan hệ trong kinh tế, nếu cần có hợp đồng cụ thể nh các quan hệ kinh tế, dân sự của các chủ thể với nhau. Hộ gia đình của xã viên vừa là ngời tiêu thụ dịch vụ của HTX, xã viên lại là thành viên của HTX.

- Bộ máy tổ chức của HTX đợc tổ chức theo quy định của luật HTX và điều lệ HTX NN. Đại hội xã viên (đại hội đại biểu xã viên) bầu ra chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị, Ban kiểm soát. Ban quản trị cử Kế toán trởng và bầu Phó chủ nhiệm. Bộ máy của HTX gọn nhẹ 3 - 5 ngời. Những HTX quy mô lớn, địa bàn rộng có các đội trởng đội xã viên ở các khu vực dân c. Hiện nay có 19,84% chủ nhiệm, 37,14% Kế toán trởng và 9,2% Trởng kiểm soát đợc đào tạo từ trung cấp trở lên.

1.2.2.2. Tài sản, vốn quỹ của HTX NN

- Vốn của HTX: Đến hết năm 2004, bình quân 1 HTX có 591,69 triệu đồng

vốn, trong đó có vốn cố định chiếm 61,42% , vốn lu động chiếm 38,58%. Vốn cố định hiện tại chủ yếu là công trình điện, thuỷ lợi.

Về nguồn hình thành vốn: Có tới 488 triệu đồng (chiếm 82,47%) là do từ HTX NN cũ chuyển sang dới hình thức HTX mới nhận vốn tài sản của cộng đồng dân c trên địa bàn hoặc do HTX cũ chuyển cho chính quyền xã, rồi chính quyền xã giao cho HTX sử dụng dới các hình thức phải bảo toàn vốn. Số còn lại (103,69 triệu đồng, chiếm 17,53%) là vốn tăng thêm trong quá trình hoạt động và vốn xã viên góp hình thành nên vốn điều lệ của HTX (riêng các HTX NN Huyện Từ Liêm phân bổ 3/4 số vốn của HTX cũ thành vốn góp của xã viên mới do hầu hết hộ gia đình có ngời là xã viên HTX, nhng quy định không đợc rút ra khi không tiếp tục tham gia HTX). Số vốn góp ghi theo điều lệ bình quân là 40 triệu đồng/HTX, nhng bình

quân vốn góp thực tế của xã viên có 10,5 triệu đồng/1HTX, chỉ chiếm 2% tổng số vốn của HTX và khoảng 25% số vốn góp theo điều lệ.

- Các khoản nợ: Do kế thừa từ HTX cũ và quá trình xử lý, phát sinh trong các

năm qua.

+ Nợ phải thu: Đến nay bình quân 1 HTX có 119,6 triệu đồng nợ phải thu, nhìn chung chủ yếu là nợ từ trớc khi chuyển đổi HTX (1997). Nợ mới (sau chuyển đổi) đã phát sinh ở các HTX. Nợ phải thu trớc chuyển đổi thực chất chủ nợ thuộc cộng đồng dân c do chính quyền địa phơng (xã, thôn) là ngời đại diện

+ Nợ phải trả: Bình quân 1 HTX có 55,4 triệu đồng nợ phải trả. Chủ nợ thuộc một số đối tợng trong đó khoản nợ chính là HTX nợ nhà nớc (ngân hàng, các doanh nghiệp của nhà nớc...). Theo báo cáo của các huyện, các HTX đề nghị nhà nớc xoá 12.584 triệu đồng khoản nợ đến thời điểm trớc chuyển đổi (1996)

- Quan hệ phân phối trong HTX: Các HTX thu phí dịch vụ theo khối lợng và

đơn giá sản phẩm dịch vụ. Sau khi trừ chi phí đầu vào, chi phí quá trình tổ chức dịch vụ, trong đó trả công cho cán bộ, những ngời trực tiếp lao động trong các tổ đội chuyên, số còn lại là lãi đợc phân bổ cho các quỹ, vốn góp của xã viên.

1.2.2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của các HTX NN

- Trong các HTX NN hiện nay, mô hình phổ biến là Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (nớc, giống, phân bón, BVTV, điện...) chiếm 50,5%. Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp chiếm 44,85%. Số hợp tác xã dịch vụ chuyển khâu khác (điện, dịch vụ thuỷ sản...) chỉ gần 5%. Mặc dù nhiều HTX NN đã mở rộng đăng ký thêm các lĩnh vực hoạt động phi nông nghiệp và một số HTX thực tế đã tiến hành các hoạt động này (HTX DVNN Thống Nhất - Trung Văn, Từ Liêm). Tuy nhiên, mặc dù có đăng ký nhng nhiều HTX NN cha hoạt động hoặc kém hiệu quả nên thực chất hoạt động chủ yếu vẫn là dịch vụ nông nghiệp.

Trong dịch vụ nông nghiệp, một số hợp tác xã do khi chuyển đổi tách ra HTX điện thuỷ lợi riêng, HTX DVNN không làm dịch vụ 2 khâu thuỷ lợi và điện nên ít tác dụng tới xã viên và các hộ nông dân, hoạt động khó khăn. Tuy nhiên cách làm này không hiệu quả vì thực tế dịch vụ điện và thuỷ lợi là 2 dịch vụ có hiệu quả cao nhất do đó HTX DVNN còn lại doanh thu dịch vụ rất thấp không chi phí và dần trở thành đại lý cho HTX DV điện thuỷ lợi. Do đó một số HTX theo mô hình này đã

phải tổ chức lại theo hớng nhập hai HTX thành một HTX DVNN hoạt động dịch vụ tổng hợp trong nông nghiệp.

- Phân loại theo địa bàn hoạt động dịch vụ nông nghiệp cơ bản: Có 82 hợp tác xã (27,7%) hoạt động trên địa bàn toàn xã, 218 HTX (72,3%) hoạt động trên địa bàn thôn hoặc liên thôn. Việc tổ chức các HTX NN theo quy mô thôn hay xã chủ yếu do đặc điểm tổ chức HTX NN cũ theo địa bàn thôn hay xã và do đặc thù công tác quản lý, chỉ đạo riêng của từng xã, Huyện. Có 2 Huyện Gia Lâm, Từ Liêm các HTX NN theo mô hình xã. 3 Huyện còn lại cả mô hình HTX NN quy mô xã và quy mô thôn, liên thôn. Nhìn chung các hợp tác xã quy mô xã hay thôn không ảnh hởng lớn đến hoạt động của hợp tác xã, trừ một số hợp tác xã quy mô xã nhng mang tính hình thức còn hoạt động chủ yếu vẫn ở các đội sản xuất và có một số hợp tác xã quy mô quá nhỏ.

- Hầu hết các HTX đã tổ chức đợc các khâu dịch vụ “đầu vào”, đáp ứng cơ bản nhu cầu dịch vụ cho phát triển kinh tế hộ xã viên và nông dân. Nhiều HTX đã có lãi. Trong số các HTX NN có 88% số HTX có dịch vụ tới tiêu; 81% số HTX có dịch vụ điện; 49% số HTX có dịch vụ bảo vệ thực vật; 20% số HTX có dịch vụ thú y; 8% số HTX có dịch vụ làm đất.... Một số HTX đã mở rộng thêm đợc các dịch vụ phụ vụ dân sinh nh dịch vụ về sinh môi trờng (5%), dịch vụ nớc sinh hoạt (6%), dịch vụ quản lý chợ (4%).... Trong quá trình hoạt động nhiều HTX đã mở rộng hoạt động thêm các ngành nghề khác (phi nông nghiệp).

- Các HTX đều xây dựng phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh và đợc bổ sung bằng kế hoạch sản xuất dịch vụ hàng năm. Qua khảo sát 267 HTX NN, doanh thu bình quân của 1 HTX đạt 674,24 triệu đồng. Trong đó doanh thu chủ yếu là từ dịch vụ điện (451,88 triệu đồng - chiếm 67,02%) và dịch vụ nông nghiệp (126,06 triệu đồng - chiếm 18,70%). Còn lại là các khoản thu từ dịch vụ thơng mại và thu khác (92,57 triệu đồng - chiếm 13,73%).

Tuy việc hạch toán kế toán cha đáp ứng đợc yêu cầu và cha phản ánh đầy đủ

hiệu quả hoạt động, song thấy rõ một số HTX đã có lãi qua khâu cung ứng điện, khoán thầu nuôi cá.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo đánh giá ở các huyện, năm 2004 có 18% số HTX xếp loại khá, 56% số HTX xếp loại trung bình, 26% số HTX xếp loại yếu.

1.2.3.1. Mặt đợc

- Mô hình tổ chức HTX NN hiện nay đã chặt chẽ hơn trớc, gọn nhẹ hơn, mang yếu tố kinh tế hợp tác: xuất phát từ yêu cầu kinh tế hộ xã viên cần hợp tác để thực hiện các công việc phục vụ sản xuất kinh doanh của hộ mà từng hộ không làm đợc hoặc làm nhng kém hiệu quả hơn có tổ chức HTX.

- Công tác theo dõi, quản lý vốn, quỹ tài sản, công nợ của HTX đợc chú ý chặt chẽ hơn, thờng xuyên hơn trớc, ít xảy ra các vụ tiêu cực, hạn chế thất thoát vốn của HTX.

- Hầu hết các HTX đã tổ chức đợc các khâu dịch vụ “đầu vào” cơ bản: dịch vụ thuỷ nông, điện, khuyến nông. Một số HTX tổ chức kinh doanh dịch vụ có hiệu quả: Văn Đức, Đông D, Trung Văn, Triều Khúc, Xuân Phơng...

Trong dịch vụ phục vụ hộ sản xuất, ớc tính các HTX đã đáp ứng 70% tới và 60% tiêu cho các diện tích đất canh tác ngoại thành; 70% nhu cầu sử dụng điện, 35% nhu cầu dịch vụ bảo vệ thực vật; 12% nhu cầu dịch vụ thú y....

1.2.3.2. Tồn tại

- Nhìn chung HTX đợc tổ chức hoạt động theo những quy định cơ bản nhất của pháp luật song cha có bớc phát triển mới để hoạt động có hiệu quả cao cho kinh tế hộ nông dân và kinh doanh có lãi. Một số HTX chuyển đổi mang tính hình thức, chuyển biến chậm. Nhiều xã viên đăng ký tham gia HTX mới còn do tâm lý sợ mất quyền lợi của HTX cũ chuyển sang, cha nhận thức rõ nhu cầu tham gia HTX nên quan hệ xã viên với HTX thiếu gắn bó.

Mô hình tổ chức “toàn dân”, mô hình quy mô xã một cách hình thức, mô hình

dịch vụ đơn thuần (không quản lý khâu thuỷ lợi, điện) gặp lúng túng, khó khăn trong hoạt động.

Nhiều HTX vẫn còn một số hoạt động không đúng chức năng của HTX nh việc tổ chức lễ hội, việc hiếu,....

Cán bộ HTX hoạt động yếu, thiếu gắn bó với HTX. Nhiều cán bộ HTX không yên tâm, trông chờ luân chuyển sang công tác tại UBND xã có phụ cấp cao hơn.

Đại hội xã viên HTX còn mang tính hình thức, hạn chế việc phát huy dân chủ trong HTX.

+ Vốn của HTX sau chuyển đổi tăng lên không đáng kể do đa số HTX hoạt động không có lãi hoặc lãi thấp, vốn góp thấp (bình quân 20.000 - 30.000 đồng vốn góp / 1 xã viên), lại góp cha đủ, bình quân vốn góp thực tế mới đạt 23-25% vốn điều lệ.

Mặt khác, sử dụng vốn kém hiệu quả do không mở rộng đợc sản xuất kinh doanh: Rất ít HTX có nhu cầu vay vốn, thậm chí có HTX có vốn song phải gửi tiết kiệm.

+ Vốn của HTX có nguy cơ không đợc bảo toàn do nhiều HTX hạch toán không đủ “đầu vào”: không khấu hao đủ tài sản cố định, vẫn còn chi bao cấp cho hoạt động hành chính xã hội.... Thu nợ cũ khó khăn và có biểu hiện nợ mới phát sinh. Có HTX cắt điện, thu tài sản để thu nợ.

+ Mặc dù đã đợc tập huấn nhiều lần nhng hầu hết các HTX cha thực hiện đúng chế độ tài chính kế toán do Bộ Tài chính ban hành, sổ sách không phản ánh đúng, đầy đủ kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ.

- Sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX đạt kết quả hạn chế

Phơng án sản xuất kinh doanh ở nhiều HTX nghèo nàn, trong kinh doanh còn

hiện tợng khoán trắng ở nhiều HTX. Quy mô và doanh số sản xuất kinh doanh dịch vụ còn thấp.

Hoạt động dịch vụ cho kinh tế hộ xã viên, hộ nông dân mới chỉ dừng lại ở dịch vụ “đầu vào” một số khâu thiết yếu, chất lợng dịch vụ ở nhiều HTX còn thấp. Các nhu cầu của hộ xã viên, hộ nông dân về tiêu thụ nông sản, về vốn, về dịch vụ công cộng cha đợc HTX tổ chức thực hiện. Mới có 6 HTX dịch vụ “đầu ra” song gặp khó khăn cha ổn định (là những HTX Văn Đức, HTX chế biến dịch vụ Đông Xuân, HTX Đông D, HTX dịch vụ bò sữa Phù Đổng...).

1.2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên:

- Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hởng chung của nền sản xuất nhỏ, kinh

tế hàng hoá cha phát triển, nhiều nơi nhu cầu hợp tác ở mức thấp hoặc khó thực hiện. Các HTX mở rộng các dịch vụ khác khó khăn, nhất là dịch vụ “đầu ra”

Nhu cầu dịch vụ nông nghiệp của nhiều hộ xã viên thấp (do đất ít, nên không gắn bó với HTX). HTX cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác lúng túng trong cơ chế thị trờng. Trong điều kiện sản xuất nhỏ, các hộ kinh doanh nhỏ, hộ t nhân có

lợi thế cạnh tranh với HTX trong cung ứng dịch vụ một số khâu cho hộ nông dân. Điều đó cũng thể hiện vấn đề phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng, củng cố quan hệ sản xuất, cần có thời gian, bớc đi và đầu t thích đáng của các cấp các ngành.

- Nguyên nhân chủ quan: Công tác chỉ đạo cha đợc quan tâm đúng mức.

Việc nhận thức của nhiều cán bộ xã viên về HTX nông nghiệp cha đầy đủ, lầm lẫn với các loại hình doanh nghiệp khác. Do đó, không thống nhất về xác định vai trò HTX, mô hình HTX và đánh giá kết quả chuyển đổi HTX, có hớng dẫn không sát với HTX (thành lập HTX NN đơn thuần, can thiệp sâu vào hoạt động của HTX)

Cha chỉ đạo tập trung và thờng xuyên việc thi hành luật HTX sau chuyển đổi,

đặc biệt là vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng ở cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn quỹ của HTX cũ chuyển sang cha rõ ràng, phần góp vốn mới quá ít và cha đầy đủ, cha tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, cũng nh yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 63 - 69)