2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HT
2.1. ảnh hởng của hệ thống cơ chế chính sách tới sự phát triển của kinh
ngoại thành Hà Nội
2.1. ảnh hởng của hệ thống cơ chế chính sách tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN trang trại và HTX NN
2.1.1.Những nhân tố mới của hệ thống cơ chế chính sách
Trong những năm đổi mới, cùng với cả nớc Hà Nội đã có nhiều chuyển biến trong cơ chế chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung, kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã nói riêng.
Chơng trình 06/CTr-TU của Thành uỷ Hà Nội nhiệm kỳ XI, đã nhấn mạnh: “Đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý hợp tác xã, giảm cán bộ quản lý hợp tác xã, đồng thời nâng cao chất lợng cán bộ và cải tiến cơ bản phơng pháp quản lý và điều
hành Khuyến khích thành lập các hợp tác xã, các tổ sản xuất, các hình thức hợp…
tác theo ngành hoặc chuyên khâu theo nguyên tắc liên kết tự nguyện. Sắp xếp lại các đơn vị quốc doanh, tách chức năng quản lý nhà nớc về bảo vệ thực vật và thú y ra khỏi các công ty dịch vụ cây trồng và vật nuôi huyện; củng cố các cơ sở sản xuất giống cây trồng và gia súc; giải thể những đơn vị sản xuất kinh doanh không có hiệu quả; cổ phần hoá một số đơn vị quốc doanh hoặc thành lập công ty theo luật công ty. Khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp t nhân mợn đất, thuê đất và cơ sở vật chất để phát triển sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm, dịch vụ. Khôi phục và phát triển sản xuất tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp ở nông thôn, duy trì các làng nghề thủ công truyền thống”.
Kế hoạch thực hiện Nghị quyết TW 5 của UBND thành phố đã đề ra “Đổi mới quản lý các tổ chức hiện có, phát triển mạnh mẽ kinh tế nhiều thành phần, trong đó đổi mới kinh tế HTX, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên. Kiên trì nguyên tắc đa dạng hoá sản xuất: từng hộ xã viên có thể tham gia thêm các hình thức hợp tác khác theo công đoạn, theo khâu hoặc theo ngành nghề sản xuất khác. Phát triển mạnh mẽ các hình thức tổ chức sản xuất khác, nh doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, các tổ hợp liên kết sản xuất theo hình thức tự nguyện. Khuyến khích những hộ có vốn kể cả ở nội thành đầu t thuê đất mở mang lập nghiệp ở nông thôn. Khuyến khích tổ chức khuyến nông tự nguyện ”.…
Kế hoạch 05/ KH-TU của Thành uỷ khoá XII về tiếp tục thực hiện chơng trình 06/CTr-TU đã xác định “Đổi mới công tác quản lý HTX nông nghiệp theo mô hình HTX mới. Coi trọng kinh tế hộ xã viên, lấy hộ xã viên làm đơn vị sản xuất chủ yếu”.
UBND thành phố đã có Chỉ thị 33/CT-UB, ngày 7/8/1992 về việc tiếp tục đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội. Trong đó, nhấn mạnh cùng với việc ổn định quy mô và củng cố các HTX nông nghiệp hiện tại, đa dạng hóa mô hình HTX, khuyến khích và tạo điều kiện để các hộ xã viên HTX tự nguyện góp lao động, vật t tiền vốn thành lập các tổ chức kinh doanh theo chuyên ngành, chuyên khâu ”.…
Sau khi Quốc hội thông qua luật HTX ngày 20/3/1996, UBND thành phố đã có Chỉ thị 13/CT-UB ngày 26/7/1996 về việc chuẩn bị thực hiện luật HTX trên địa bàn thành phố Hà Nội và tổ chức triển khai chuyển đổi các HTX nông nghiệp hoạt động theo luật mới.
Chơng trình 12/CTr-TU của Thành uỷ khoá XIII đã xác định tiếp tục “Củng cố quan hệ sản xuất định hớng XHCN phù hợp với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, khuyến khích các thành phần kinh tế, tập trung phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nông hộ, tiến hành giao đất, giao rừng, chuyển đổi thửa đất để tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu t và phát triển sản xuất hàng hoá. Tăng cờng phát triển kinh tế hợp tác với loại hình phong phú. Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ công ích”.
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành bằng cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nớc đã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn. Đồng thời, để tạo điều kiện cho các hộ gia đình nông dân chủ động sản xuất, thành phố đã cơ bản giao xong đất ổn định, lâu dài và cấp giấy chứng nhận ở những vùng ổn định sản xuất nông nghiệp, đợc 171.371 giấy. Trong nông thôn, đã có 9.962 hộ cá thể chuyên hoặc hộ nông nghiệp kiêm hoạt động tiểu thủ công nghiệp.
Ngoài ra, thành phố cũng đã khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển, đã có 17 doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, 14 tổ hợp tác đứng ra sản xuất-kinh doanh tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn.
Mặc dù đất đai chật hẹp, đã có 483 trang trại nông nghiệp với đa dạng loại hình chăn nuôi, trồng trọt, thuỷ sản phát triển, tạo ra khối l… ợng hàng hoá lớn về thực phẩm cho Hà Nội.
Từ năm 1997, thi hành Luật hợp tác xã đã đợc Quốc hội thông qua ngày 20/3/1996, Hà Nội đã tập trung tiến hành chuyển đổi các HTX kiểu cũ sang hoạt động theo luật mới.
2.1.2. Đánh giá tác động tới kinh tế trang trại và HTX NN 2.1.2.1. Các tác động tích cực
Các tác động tích cực của cơ chế chính sách ở Hà Nội đến sự phát triển của trang trại và các HTXNN đợc xem xét trên 2 phơng diện: Tác động đến sự hình thành và tác động đến sự phát triển của 2 loại hình tổ chức kd đó.
- Tác động đến sự hình thành của trang trại và HTXNN :
+ Đối với trang trại: Đúng nh sự tổng kết của các nhà khoa học, ở Hà Nội cơ chế chính sách đã tác động rất mạnh mẽ đến sự hình thành của các trang trại. Sự tác
động của Nhà nớc có vai trò to lớn đối với sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại ở Hà Nội thông qua các Chơng trình phát triển kinh tế, đặc biệt là các chính sách có liên quan đến giao đất, giao rừng (đối với sự hình thành các trang trại lâm nghiệp và trồng cây ăn quả ở Sóc Sơn) ; các chính sách triển khai các văn bản pháp luật về đất đai (đối với sự hình thành các trang trại nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây ăn quả ở 4 huyện còn lại và một số trang trai ở các xã đồng bằng của Sóc Sơn; các chính sách về vốn, về giống tạo, các chơng trình Sind hoá đàn bó, nạc hoá đàn lợn, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi gia cầm tập trung đã hình thành nên các trang trại chăn nuôi ở vùng ngoại thành.
Sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại khác với kinh tế nông hộ. Kinh tế nông hộ vốn là kinh tế sinh tồn, kinh tế tự cấp tự túc của nông dân, dù môi trờng kinh tế và pháp lý thế nào hộ nông dân vẫn duy trì và tìm cách kinh tế phát triển để đảm bảo những điều kiện vật chất tối cần thiết cho cuộc sống của hộ. Ngợc lại kinh tế trang trại ngay từ khi ra đời đã mang tính hàng hóa, ngời nông dân phát triển kinh tế trang trại là nhằm có thu nhập cao và tiến tới làm giàu từ nghề nông - vốn là nghề có tính sinh lợi không cao và rủi ro lớn. Nếu các điều kiện kinh tế và pháp lý bất thuận thì ngời có vốn trong nông nghiệp sẽ đầu t sang ngành khác.
+ Đối với các HTX NN, mặc dù đợc tạo điều kiện hình thành từ rất sớm nhng do nhận thức sai lệch về bản chất dẫn đến sự sai lệch trong chủ trơng chính sách và công tác chỉ đạo nên sự phát triển của HTX gặp nhiều khó khăn và có giai đoạn t- ởng nh phải giải thể, phá sản hàng loạt. Các HTXNN đang tồn tại hiện nay của Hà Nội có điều kiện ra đời hết sức đặc thù, một bộ phận lớn là sản phẩm của quá trình chuyển đổi các HTXNN kiểu cũ, bộ phận khác là sản phẩm của quá trình tổ chức các HTXNN theo mô hình của HTXNN kiểu mới. Trong quá trình chuyển đổi cũng nh thành lập mới các HTXNN, vai trò của cơ chế chính sách (bao gồm Luật HTX, các văn bản đổi mới các HTXNN ở Trung ơng và các văn bản riêng của Hà Nội) đã đợc thể hiện rõ thông qua những kết quả đạt đợc của các HTXNN đã đợc trình bày ở phần trên.
- Tác động đến sự phát triển của trang trại và HTXNN: Sự tác động tích cực
của cơ chế chính sách :
Bảng 7: Đánh gía những thuận lợi của chính sách Đối với trang trại và HTX NN
Những thuận lợi Trang trại HTX NN Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Vốn 135 33,75 84 28,00 Khoa học công nghệ 77 19,25 83 27,67 Đất đai 52 13,00 80 26,67 Khác 32 8,00 43 14,33
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
Ngoài việc thừa nhận địa vị pháp lý của các trang trại và HTX NN, hệ thống cơ chế chính sách cũng đã có tác dụng hỗ trợ về nhiều mặt. Trong đó có ba yếu tố chính là vốn, khoa học công nghệ và đất đai. Đối với cả hai nhóm chủ thể đều là vốn (33,75% đối với các trang trại và 28% đối với các HTX NN). Cả ba yếu tố này đối với các HTX NN là tơng đối đồng đều, thì đối với các trang trại là có sự khác biệt. Trong đó, yếu tố đất đai là thấp nhất (chỉ có 13%). Điều này là phù hợp trong điều kiện công nghiệp hóa, đô thị hóa hiện này (sẽ đợc phân tích ở phần sau).
Môi trờng pháp lý thuận lợi tạo điều kiện cho cả kinh tế trang trại và HTX NN thể hiện nh sau:
+ Thừa nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại và HTX NN theo đúng bản chất vốn có của nó là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở, một bộ phận hợp thành của hệ thống nông nghiệp. Tiếp theo, điều có ý nghĩa quan trọng là bằng các văn bản pháp quy, quy định rõ khung khổ pháp lý phù hợp cho các trang trại và HTX NN hoạt động, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại và HTX NN ra đời và phát triển.
+ Định hớng cho sự phát triển kinh tế trang trại và HTX NN thông qua quy hoạch phát triển và ban hành các chính sách kinh tế- xã hội.
+ Khuyến khích kinh tế trang trại và HTX NN thông qua sử dụng các đòn bẩy kinh tế và phát triển các hình thức liên kết kinh tế phục vụ cho kinh tế trang trại và HTX NN phát triển.
+ Hỗ trợ nguồn lực cho sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN nh hỗ trợ vốn, phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ kinh phí đào tạo chủ trang trại, hỗ trợ chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật…
Bảng 8: những khó khăn khi thực hiện các chính sách
Những khó khăn
Trang trại HTX NN Số ngời
trả lời Tỷ lệ % trong tổng số Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số
Thủ tục 2 0,5 4 1,33
Tiêu thụ 17 4,25 39 13,00
Vốn 37 9,25 62 20,67
KHKT, thông tin... 41 10,25 40 13,33
Khác - - 18 6,00
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.
Không chỉ có những ảnh hởng tích cực, bản thân hệ thống cơ chế chính sách vẫn còn những ảnh hởng tiêu cực tới kinh tế trang trại và HTX NN. Các khó khăn chính đối với HTX NN là vốn (20,67%), khoa học kỹ thuật thông tin (13,33%) và tiêu thụ (13,00%). Trong khí đối với các trang trại là khoa học kỹ thuật thông tin (10,25%) và vốn (9,25%). Riêng khó khăn về thủ tục đợc đánh gía thấp, chỉ có 1,33% đối với các HTX NN và 0,5% đối với các trang trại. Từ đó, có thể rút ra các đánh gía sau :
- Các chính sách chậm đợc ban hành. Nhiều chính sách của Nhà nớc cha đợc, hoặc không đủ điều kiện để đa vào cuộc sống trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.
- Việc triển khai thực hiện các chính sách còn nhiều hạn chế.Có chính sách đã ban hành nhng không thể triển khai đợc đã làm ảnh hởng tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN.
Bảng 9: Các kiến nghị của trang trại đối với chính quyền các cấp
Các kiến nghị Số ngời trả lời Tỷ lệ % trong tổng số
1. Giao đất lâu dài ổn định 245 61,25
2. Quy hoạch vùng trang trại 163 40,75
3. Giao thuê thầu đất vùng trang trại 137 34,25 4. Hỗ trợ vốn hạ tầng vùng trang trại (điện,
giao thông,...) 214 53,5
6. Đào tạo, bồi dỡng kiến thức kỹ thuật,
quản lý cho lao động của hộ, trang trại 295 73,75
7. Bảo vệ sản xuất 209 52,25
8. Làm lán trại bảo vệ sản xuất 109 27,25
9. Làm nhà ở trên đất trang trại 54 13,5
10. Kiến nghị khác 23 5,75
Nguồn: Kết quả điều tra của đề tài 2005.