Nhân tố về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 39 - 41)

2. Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTXNN

2.4.Nhân tố về nguồn nhân lực

- Khái niệm về nguồn lao động: Nguồn lực lao động là lực lợng sản xuất quan trọng nhất của xã hội. Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lợng và chất lợng lao động. Về số lợng bao gồm những ngời trong độ tuổi (nam từ 15 đên 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi và những ngời trên và dới độ tuổi nói trên tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp). Nh vậy, về lợng của nguồn nhân lực trong nông nghiệp khác ở chỗ, nó không phải chỉ bao gồm những ngời trong độ tuổi mà bao gồm cả những ngời trên và dới độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Về chất lợng bao gồm thể lực và trí lực của ngời lao động, cụ thể là trình độ sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hoá, nghiệp vụ và tay nghề của ngời lao động.

Nguồn nhân lực trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác nhau, trớc hết mang tính thời vụ cao là nét đặc thù điển hình tuyệt đối không thể xoá bỏ, nó làm phức tạp quá trình sử dụng yếu tố nguồn nhân lực trong nông nghiệp. Là thứ lao động tất yếu, xu hớng có tính quy luật là không ngừng thu hẹp về số lợng và đợc chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trớc hết là công nghiệp với những lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá và kỹ thuật. Vì thế số lao động ở lại trong khu vực nông nghiệp thờng là những ngời có độ tuổi trung bình cao và tỷ lệ này có xu hớng tăng lên.

- Xu hớng biến động: Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, nguồn nhân lực trong nông nghiệp có số lợng lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng lao động xã hội. Song, cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá, nguồn nhân lực trong nông nghiệp vận động theo xu hớng giảm xuống cả tơng đối và tuyệt đối. Quá trình biến đổi đó diễn ra theo hai giai đoạn :

Giai đoạn đầu diễn ra khi đất nớc bắt đầu công nghiệp hoá, nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, năng suất lao động nông nghiệp có tăng lên, một

số lao động nông nghiệp đợc giải phóng trở nên d thừa và đợc các ngành khác thu hút, sử dụng vào hoạt động sản xuất- dịch vụ. Nhng do tốc độ tăng tự nhiên của lao động trong khu vực nông nghiệp còn lớn hơn tốc độ thu hút lao động d thừa từ nông nghiệp, do đó ở thời kỳ này tỷ trọng nông nghiệp mới giảm tơng đối, số lợng lao động tuyệt đối còn tăng lên. Giai đoạn này dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của đất nớc quyết định. Đài Loan là nơi có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao với thời gian dài. Trong 40 năm, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời của Đài Loan trở thành một nền công nghiệp mới. Năm 1952 nông nghiệp chiếm 35,9%, công nghiệp chiếm 18,0% và dịch vụ chiếm 46,1% trong tổng GDP. Cùng thời gian này dân c nông nghiệp có 4.257 ngàn ngời. Chiếm 52,4% dân số Đài Loan. Đến năm 1970 tỷ trọng của nông nghiệp giảm xuống 17,5% và công nghiệp tăng lên 34,7% trong GDP; dân số nông nghiệp tăng lên 5.997 ngàn ngời và chiếm 40,9%.

Đài Loan kết thúc giai đoạn I, giai đoạn mới giảm tơng đối phải mất 20 năm. Nớc ta đang ở giai đoạn thứ nhất, tỷ trọng nông nghiệp trong tổng lao động xã hội đã có xu hớng giảm xuống từ 72% năm 1993 xuống 68,64% năm 1998, nhng số l- ợng lao động còn tăng lên, từ 20.482,9 ngàn lao động tăng lên 25.302 ngàn lao động cùng thời gian tơng tự.

Giai đoạn thứ hai, nền kinh tế đã phát triển ở trình độ cao, năng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh và năng suất lao động xã hội đạt trình độ cao. Số lao động dôi ra do nông nghiệp giải phóng đã đợc các ngành khác thu hút hết. Vì thế giai đoạn này số lợng lao động giảm cả tơng đối và tuyệt đối.

- Tác động của nguồn nhân lực đến trang trại và các HTXNN: Nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành các trang trại và HTXNN, vì vậy nguồn nhân lực có sự tác động nh là yếu tố nội sinh của các trang trại và HTXNN.

+ Đối với trang trại: Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng. Trang trại chỉ có thể đợc hình thành khi có chủ trang trại là những ngời có trình độ quản lý kinh tế của kinh tế thị trờng, có trình độ khoa học kỹ thuật, hiểu biết các quy luật sinh học, có kinh nghiệm kinh doanh nông nghiệp. Đặc biệt, chủ trang trại phải là ngời nhạy bén, cần cù, có ý chí và có tham vọng làm giàu từ nông nghiệp. Các nhà khoa học cũng coi những yêu cầu trên của chủ trang trại nh là điều kiện hình thành và phát triển của kinh tế trang trại. Bên cạnh chủ trang trại còn có những ngời giúp việc trong quản lý, trong các vấn đề kỹ thuật Ngoài ra, đội ngũ những ng… ời lao

động trực tiếp cũng cần phải có trình độ kỹ thuật. Bởi vì, sản phẩm của các trang trại là sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trờng. Các sản phẩm đó phải đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng và giá cả. Muốn đáp ứng yêu cầu đó, trang trại phải nhạy bén nắm bắt nhu cầu thị trờng, lựa chọn sản phẩm trang trại có lợi thế và tổ chức kinh doanh với giá thành hạ. Tất cả những vấn đề đó, cần phải có đội ngũ quản lý có trình độ và nhạy bén, những ngời lao động có tay nghề cao.

+ Đối với các HTXNN: Nguồn nhân lực cũng có vai trò rất quan trọng. Trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh của các HTXNN với sự hoạt động của các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác của nông nghiệp, nông thôn là rất gay gắt. Ngời nông dân tuy là thành viên của các HTXNN, nhng họ sẽ từ chối các dịch vụ HTXNN cung cấp nếu chất lợng thấp, giá cả cao hơn đối tác khác. Để cạnh tranh đ- ợc với các thành phần kinh tế khác, chất lợng nguồn lao động là nhân tố rất quan trọng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội (Trang 39 - 41)