Phân tích chung về thị trờng rợu vang.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 33 - 39)

1. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của cơng ty trong những năm vừa qua

2.1phân tích chung về thị trờng rợu vang.

ĐIểm chủ yếu của khả năng cạnh tranh là sụ liên hệ của cơng ty với mơI

trong đĩ quan trọng nhất là mơI trờng ngành nơI các hoạt động cạnh tranh của cơng ty đang diễn ra. Cấu trúc ngành cĩ ảnh hởng tới việc xác định những quy định của cuộc cạnh tranh , cũng nh khả năng cạnh tanh của cơng ty .

Năm lực lợng cạnh tranh – nguy cơ nhập cuộc từ các đối thủ mới , mối đe doạ từ các sản phẩm thay thế , quyền lực của ngời mua , quyền lực của ngời cung ứng và cuộc cạnh tranh từ các đối thủ hiện tạI – phản ánh thực tế cạnh tranh trong một ngành . Khách hàng , ngời cung ứng , sản phẩm thay thế các đối thủ mới đều là các đối thủ cạnh trang của cơng ty .

Tồn bộ năm lực lợng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranh và mức lợi nhuạan của cơng ty .

Về đối thủ tiềm năng : Những đối thủ mới xâm nhập mang đến năng lực Sản xuất mới , sự mong muốn chiếm lĩnh những thị phần nào đố của cơng ty . Giá bán bị kéo xuống , kết quả là lợi nhuận của cơng ty bị giẩm xuống . Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh mới phụ thuộc vào mức cầu sản phẩm , chi phí nhập cuộc , chính sách của chính phủ nhà nớc .

Đối thủ tiềm năng Đối thủ tiềm năng Người cung ứng Người cung ứng Khách hàngKhách hàng Các đối thủ cạnh tranh trong ngành ************** Đối thủ cạnh tranh hiện tạI Các đối thủ cạnh tranh trong ngành ************** Đối thủ cạnh tranh hiện tạI Sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế

Thị trờng rợu vang trong mấy năm qua cĩ bớc phát triển khá cao . ĐIều này thể hiện qua các chỉ tiêu phát triển của cơng ty cổ phần Thăng Long , tốc độ tăng trởng cao nhất vào năm 1994- 1995 và cĩ xu hớng giảm dần . Cơng ty cổ phần Thăng Long cĩ quy mơ khá lớn , là một nhà cung cấp sản phẩm rợu vang hàng đầu . Nhờ tính kinh tế theo quy mơ mà chi phí cho một đơn vị giảm khi khối lợng sản phẩm tăng lên . tính kinh tế nhờ quy mơ ngăn cản sự nhập cuộc của các đối thủ mới ,bắt các đối thủ mới phảI cĩ quy mơ lớn và phảI mạo hiểm .

Cơng ty chỉ xâm nhập chủ yếu vào thị trờng Miền bắc , một số tỉnh Miền trung và Miền Nam . Do vậy trong thời gian qua , một số cơng ty mới thành lập Sản xuất rợu và vơn lên trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp . Cơng ty cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm với giá rẻ , đây là u thế rất lớn của cơng ty trong việc cạnh tranh .

Chi phí nhập cuộc của ngành rợu là khá lớn ,các cơng ty phảI đầu t tàI sản cố định khá lớn để mua bể téc rút cốt quả . Hơn nữa cính sách của nhà nớc khơng khuyến khích phát triển thơng qua chính sách thuế . Rọu là mặt hàng nằm trong nhĩm hàng hố phảI chụi thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế suất cao làm cho giá sản phẩm cao hạn chế khả năng tiêu thụ .

Các đối thủ mới gồm cả các đối thủ mới xuất hiện trong ngành và các đối thủ mới xâm nhập vào vùng thị trờng của cơng ty . Khả năng của các đối thủ này làm ảnh hởng tới thị phần của cơng ty . Vì vậy việc đIều tra , phân tích đối thủ mới này rất quan trọng để cơng ty cĩ biện pháp Marketing thích hợp .

Đối thủ cạnh tranh hiện tạI :Trên thị trờng rợu vang hiện nay cĩ một số lợng lớn các đối thủ cạnh tranh của cơng ty , với tiềm lực khá đồng đều tạo nên mơI trờng cạnh tranh khá gay gắt . Một đIều nữa làm cho mơI trờng cạnh tranh giữa các đối thủ và cơng ty gay gắt thêm là tốc độ tăng trởng trong ngành đang chậm lạI . Các cơng ty cịn lạI cố gắng phân chia thị trờng .

Qua cộc kảo sát của cơng ty cổ phần Thăng Long về các đối thủ cạnh tranh hiện tạI nh sau :

Tên cơng ty Sản lợng bán Thị phần theo SL Thị phần theo DT Rợu Việt Pháp 240000 chai DT 6 tỷ 1.27 3.1 Vang hữu nghị 630000 chai 4.34 tỷ 3.07 2.27 Vang tây đơ 100000 chai 0.6 tỷ 0.49 0.31 Cơng ty thực phẩm Lâm Đồng 570000 chai 24,25 tỷ 2.48 7.45 Rợu Hà Nội 3900000 chai 35.1 tỷ 19.3 18.35 Rợu Anh Đầo 300000 chai 2.7 tỷ 1.49 1.41 Cơ sở Sản xuất 319 Bộ Quốc phịng 600000 chai 7.2 tỷ 2.97 3.76 Cơng ty phát triển CN Châu Âu 200000 chai 4 tỷ 0.99 2.09 Cơng ty cổ phần Thăng Long 7300000 chai 63. 75 tỷ 36.2 29.65

Cịn lạI thuộc các cơ sở nhỏ lẻ khác và rợu do nhân dân tự nấu . Qua những số liệu trên cho thấy cơng ty cổ phần Thăng Long vẫn chiếm u thế trong Sản xuất rợu vang với sản lợng bán ra so với đối thủ khác chiếm 36.2%, nếu tính theo doanh thu thì thấp hơn chiếm 29.65% . ĐIều đĩ cĩ nghĩa là lợng vang cĩ giá trị thấp chiếm chiếm phần lớn trong sản lợng vang chung , cơng ty chỉ tập trung vào đoạn thị trờng ngời tiêu dùng cĩ thu nhập trung bình và thấp . Các đối thủ khác đã tập trung vào những đoạn thị trờng khác nh cơng ty phát triển cơng nghệ Châu Âu tập trung vào đoạn thị trờng cĩ thu nhập cao

Khả năng khác biệt hố sản phẩm giữa các cơng ty là khơng cao do vậy cạnh tranh giữa các đối thủ càng trở nên gay gắt . Trong thời gian tới đối thủ cạnh tranh chính tập trung chủ yếu vào các cơng ty cĩ sản lợng khá lớn , cĩ doanh thu cao về các sản phẩm cĩ giá trị cao . đĩ là những cơng ty đã dần khẳng định đợc vị thế của mình ở thị trờng Miền Bắc .

áp lực từ các sản phẩm thay thế :Trong cơ chế thị trờng để tồn tạI các doanh nghiệp đều phảI cạnh tranh với nhau . Theo nghĩa rộng cạnh tranh khơng chỉ tồn tạI ở thị trờng đầu ra mà là tồn bộ quá trình Sản xuất cơng nghiệp từ Tiền – hàng …. Sản xuất … hàng –tiền.

Vì vậy cơng ty phảI cạnh tranh với ngành Sản xuất sản phẩm thay thé . Các sản phẩm thay thế hạn mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách

đặt ngỡng tối đa cho mức giá mà các cơng ty trong ngành cĩ thể kinh doanh cĩ lãI . sản phẩm thay thế là những sản phẩm cĩ cùng cơng năng cơng dụng nh sản phẩm của cơng ty . Đối với mặt hàng rợu vang sản phẩm thay thé đĩ chính la bia . Xu thé sử dụng bia đang trở nên thịnh hành tịa Việt Nam , với việc hình thành hàng loạt cửa hàng bia hơI , kèm theo các mĩn nhậu cho những ngơIì đI làm về . Với khả năng mở rộng phân phối lớn bia đã chiếm phần lớn sản lIựng rợu bia tiêu thụ .

Trong mấy năm gần đây cịn cĩ xu hớng sử dụng các loạI nớc hoa qủa , tráI cây để giảI khát . Sự phát triển này tăng với tốc đọ khá nhanh . những sản phẩm giảI khát dinh dỡng cũng phát triển khá nhanh . sản phẩm rợu vang về tâm lý ngời dân cho là một sản phẩm khá sang trọng nên chủ yếu đợc dùng tạI các bữa tiệc gia đình tiệc gia đình lễ cới . TạI các bữa tiệc địi hỏi mức đọ sang trọng cao , ngời tiêu dùng chủ yếu dùng rợu ngoại , những loạI rợu cĩ giá trị cao . Do nhu cầu địi hỏi của ngời dân ngày càng cao với sản phẩm rợu vang . Vì vậy việc đua ra những sản phẩm mới là cần thiết là cơ hội tốt đẻ cơng ty cổ phần Thăng Long thích ứng tốt hơnn với mơI trờng kinh doanh và đáp ứng phân đoạn thị trờng cao hơn .

Sự gia tăng các cơ sở Sản xuất nớc giảI khát cĩ ảnh hởng lớn đối với cơng ty . Hiện trong nớc cĩ 198 cơ sở Sản xuất nớc giảI khát với cơng suất thiết kế 1.008 triệu lit và 19 cơ sở Sản xuất chuẩn bị đợc mở với cơng suất thiết kế 63 triệu lít .

Sản phẩm thay thé là nguy cơ lớn , chủ yếu là bia . Việc định ra các phân đoạn khách hàng là đIều cần thiêt để phát triển , tạo một cơ cấu cạnh tranh ổn định .

Quyền lực của ngời cung ứng : ngời cung ứng những nguyên liệu đầu vào của cơng ty cĩ thể khẳng định quyền lực của mình bằng cách dde doạ tăng giá , giảm chất lợng hàng hố đã mua . Ngời cung ứng cĩ thế lực sẽ chèn ép lợi nhuận , làm tăng mức giá thành của cơng ty .

Các vùng nguyên liệu cha cĩ vùng chuyên canh cây ăn quả tập trung , giá bán sản phẩm cao .Cơng ty cổ phần Thăng Long phảI mua nguyên liệu từ vùng lạng sơn đến các tỉnh phía nam gây khĩ khăn cho cơng tác vận chuyển . chi phí vận chuyển cao . Tuy nguồn hoa quả ở nớc ta khá phong phú đa dạng nhng lạI phát triển phân tán , do vậy việc tạo một kênh phân phối hoa quả cho phát triển các vùng hoa quả tới cơng ty là cần thiế. Việc cung ứng chủ yếu qua các trung gian phân phối .

Để cân lợng tráI cây cung cấp , Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn đã quy hoạch 26 vùng cây ăn quả tập trung với sản lợng d kiến 3.2 triệu tấn quả một năm .

Quyền lực của khách hàng : Bất kỳ một doanh nghiệp Sản xuất cơng nghiệp nào đều phục vụ cho nhĩm khách hàng nhất định . Quyền lực của khách hàng thể hiện ở khối lợng mua . khách hàng tranh đua với doanh nghiệp bằng cách ép giá , mặc cả chất lợng tốt hơn , đợc phục vụ nhiều hơn , cịn làm cho đối thủ cạnh tranh chống lạI nhau . Cơng ty cổ phần Thăng Long cĩ khách hàng chính là nhà đầu t , đạI lý và các cơ sở nhỏ lẻ khác . Cơng ty khơng trực tiếp bán hàng cho ngời tiêu dùng mà thơng một số trung gian để phân phối . Nhà đầu t là nhà bao tiêu một khối lợng lớn sản phẩm của cơng ty thờng chiếm 60- 70% doanh thu . Nhà đầu t cung cấp tín dụng thơng mạI cho cơng ty tc là nhà đầu t ứng trớc tiền hàng bù lạI sẽ đợc u đẫi về giá . Đây là lực lợng cĩ quyền lực nhất cĩ mối liên hệ chặt chẽ với cơng ty . Hàng ăm cơng ty cĩ khoảng 10 nhà đầu t chủ yếu vào tháng mùa vụ cung cáp khoảng 40 tỷ tiền hàng để trang trảI và làm vốn lu động cho cơng ty tong thời gian ngắn . Do vậy cơng ty phảI chú ý đặc biệt chăm sĩc hai lực luợng này .

Các dạI lý của cơng ty chủ yếu là các cơng ty thơng mạI lực lợng này cĩ ảnh hởng đáng kể đến chính sách giá , đồi hỏi giá bán thấp để chia sẻ lợi nhuận của cơng ty .

Với sản phẩm ruợu vang Sản xuất theo đúng tiêu chuẩn và ít cĩ sự khác biệt chính đặc đIểm này tạo sự khơng trung thành của khách hàng , họ cĩ thể

dễ dàng tìm thấy sản phẩm thay thế khác ., nhà cung cấp sản phẩm khác . Tuy cĩ cơ cấu sản phẩm đa dạng nhng những sản phẩm mới ngồI sản phẩm truyền thống lạI ít cĩ sự biết đến nên sản lợngtiêu thụ khơng mạnh . Do vậy việc đa dạng hố sản phẩm ít cĩ hiệu quả .

Khách hàng cửa cơng ty chủ yếu là các cơng ty thơng mạI nên cĩ rất đầy đủ về thơng tin về nhu cầu giá cả trên thị trờng , thậm chí cả giá thành sản phẩm . Với thơng tin đầy đủ khách hàng sẽ cĩ thể đảm bảo rằng mình sẽ nhận đợc mức giá dễ chụi nhất so với khách hàng khác .

Tĩm lạI ,sự ảnh hởng của nam lực lợng trên hình thành sự cạnh tranh trong ngành . Trong năm lực lợmg , sản phẩm thay thế đang nổi lên khá mạnh làm thị phần của cơng ty giảm sút , hai lực lợng cạnh tranh đối thủ hiện tạI , khách hàng cĩ ảnh hởng lớn , cĩ mối quan hệ khá ràng buộc , tạo áp lực với cơng ty . Qua đố cho thấy , mơI trờng cạnh tranh trong thị trờng rợu vang là khá gay gắt . Với chiến dịch Marketing của những đối thủ nh vang Đà Lạt đax bớc đầu xâm chiếm thị trờng Hà Nội và đợc thị trờng chấp nhận . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long (Trang 33 - 39)