- Dịch vụ ngân hàng hiện đại khác
3.3.5. Một số giải pháp khác nhằm củng cố và phát triển bao thanh toán tại các NHTM Việt Nam
tại các NHTM Việt Nam
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, nên đây cũng có thể đợc coi là trung tâm chứa đựng rủi ro của nền kinh tế, với rất nhiều loại rủi ro phức tạp luôn luôn đi kèm với các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế. Trong các loại rủi ro ngân hàng, rủi ro trong bao thanh toán đợc biểu hiện là việc ngân hàng đã ứng vốn cho vay trên mua lại các khoản phải thu nhng không thu hồi đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn, phát sinh chi phí lớn hay thu đợc lãi thấp ngoài dự kiến, bị mất vốn, kinh doanh kém hiệu quả thậm chí bị thua lỗ, phá sản...
Rủi ro trong bao thanh toán ảnh hởng trực tiếp đến tính lành mạnh và an toàn về tài chính của ngân hàng. Do không thu hồi đợc nợ, ngân hàng sẽ không bảo đảm đợc vốn cho hoạt động kinh doanh, từ đó làm xấu đi các chỉ tiêu về năng lực tài chính nh chỉ tiêu tỉ lệ vốn tự có/ tổng tài sản có điều chỉnh theo mức độ rủi ro, chỉ tiêu về tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ, các chỉ tiêu thể hiện mức độ sinh lời của ngân hàng... Hơn nữa, rủi ro tín dụng sẽ làm tăng gánh nặng cho Ban điều hành ngân hàng không thể tập trung vào công tác cải cách và hớng các nguồn lực cho việc tạo lợi nhuận lành mạnh. Vì thế, việc ngân hàng đa ra một số giải pháp cho hoạt động kinh doanh bao thanh toán để giảm thiểu rủi ro là một vấn đề cấp thiết:
• Thực hiện giám sát thờng xuyên:
Công tác thẩm định, đánh giá và phân loại khách hàng trên cơ sở đó giám sát thờng xuyên đóng vai trò quan trọng với ngân hàng với t cách là đơn vị bao thanh toán. Khi phân tích cần đặt trọng tâm vào các chỉ tiêu sau:
- Tổng các loại khoản phải thu; đánh giá năng lực của ngời bán
- Bảng kê thời gian các khoản phải thu
- Giảm giá trị, cho phép trừ vào các khoản phải thu
- Số lợng tài khoản của ngời mua đang hoạt động
- Số lợng hoá đơn
- Tổng số các khoản phải trả/ số ngày phải thanh toán cho chủ nợ tính trung bình
- Các khoản vay ngân hàng
- Phân tích tín dụng với ngời mua lớn nhất
Các thông tin này đợc lấy từ bộ phận kế toán, báo cáo kiểm toán, tham khảo từ các nguồn thơng mại, quá trình lịch sử thanh toán nợ…. Việc đánh giá thẩm định phải đợc tiến hành định kỳ và bất thờng ngay khi có dấu hiệu giảm sút đáng kể chất lợng các khoản phải thu. Công tác thẩm định luôn là nghiệp vụ quan trọng đối với bất cứ loại hình tín dụng nào. Việc thẩm định sẽ phải đ- ợc tiến hành lần lợt qua các khâu, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và tổ chức hoạt động của đơn vị khách hàng. Để có kết luận xác thực, nhất thiết phải có đầy đủ các thông tin cần thiết của mọi hoạt động của đơn vị, phân tích có đối chiếu và so sánh với các số liệu báo cáo. Đặc biệt, đối với bao thanh toán, việc đánh giá đúng chất lợng khoản phải thu là điều rất quan trọng. Xác định đợc điều này với mục đích sẽ xác lập và ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bao thanh toán giữa các bên.
Trên cơ sở các số liệu và thông tin phân tích, ngân hàng có thể:
Xây dựng các chỉ số an toàn phù hợp
Kiểm tra các khoản phải thu dới nhiều hình thức (trên hợp đồng, sổ phụ, hoá đơn chứng từ, tài khoản tại ngân hàng, kênh thông tin C.I.C… )
Phân tích có dự báo tình hình các đối tác, tình hình thị trờng có ảnh hỏng đến mặt hàng có liên quan đến khoản phải thu
Nhằm kịp thời phát hiện các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, để ngăn chặn và loại trừ, việc tổ chức kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên trên nhiều khâu nh: tại địa bàn khách hàng, qua sổ sách chứng từ, qua thẩm vấn… tất cả các yếu tố phải đợc thực hiện kỹ lỡng và bài bản. Xác nhận tính chân thực của các giao dịch với bên mua và bên bán, nắm bắt tốt các chu trình giao dịch của các sản phẩm, từ đầu vào đến đầu ra cho đến khâu cuối cùng là thanh toán, tổ chức gặp gỡ các đối tác của bên mua hàng trong trờng hợp có thể, đánh giá quy cách marketing và bán hàng của khách hàng, trong khâu này đặc biệt chú trọng công đoạn thanh toán và các vấn đề liên quan đến thanh toán. Qua đó nhận dạng và dự báo các loại rủi ro có thể xảy ra, kịp thời đề xuất các biện pháp phòng ngừa xử lý.
• Thiết lập mối quan hệ với các tổ chức tín dụng
Lâu nay mối quan hệ giữa các ngân hàng và các tổ chức tín dụng là cần thiết và quan trọng, tuy thế trong nghiệp vụ giám sát thờng các cán bộ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng không quan tâm đến việc cần phải phối hợp chặt chẽ với các nghiệp vụ của tổ chức tín dụng. Bởi vì, qua đó, các cán bộ kiểm tra có thể phát hiện ra nhiều điểm bất thờng, đặc biệt loại trừ đợc việc đảo nợ của khách hàng, dùng lặp các chứng từ hoá đơn và các hợp đồng để vay vốn. Do vậy khi triển khai hoạt động này, đối với khách hàng phức tạp và khó tin tởng, cần thiết ngân hàng thực hiện bao thanh toán nên có những quan hệ thông tin cần thiết.
• Ràng buộc yếu tố bảo đảm
Bằng các hình thức có thể, ràng buộc bảo đảm nh ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, các hình thức bảo đảm khác có thể có. Việc ràng buộc tài sản trong nghiệp vụ này là gắn thêm trách nhiệm của đơn vị đợc bao thanh toán và bên mua hàng, làm giảm thiểu những mong muốn vụ lợi của khách hàng.
• Xây dựng quy trình, quy chế cho hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng. Tuy nhiên, do bao thanh toán là loại hình khá mới mẻ nên việc xây dụng quy trình, quy chế chặt chẽ và đồng bộ rất cần thiết vì nó góp phần giảm thiểu rủi ro và hớng dẫn nh một cẩm nang cho cán bộ ngân hàng sử dụng. Có chính sách u đãi về giá phí dịch vụ bao thanh toán đối với các khách hàng là các doanh nghiệp xuất khẩu.
• Quy định rõ phơng thức thu nợ: Để nhằm thu nợ kịp thời cho các khoản vay đáo hạn từ bên mua mà ngân hàng thực hiện bao thanh toán ứng trớc. Khi xây dựng phơng án bao thanh toán, việc xây dựng phơng án bao thanh toán, phơng thức thu nợ cần thiết phải quy định rõ ràng theo hình thức đa dạng nguồn thu, có tính đến xử lý tài sản khi cần thiết
• Bảo hiểm hàng hoá phải thu: Khi tiến hành bao thanh toán, do nguồn đảm bảo và thu nợ lại chính là khoản phải thu, do vậy việc cần thiết phải làm đó là đối với những mặt hàng có quy định mua bảo hiểm, nhất thiết khách hàng phải mua bảo hiểm kịp thời. Ngân hàng có thể mua bảo hiểm với từng danh mục cho vay với công ty bảo hiểm. Nh vậy, có thể đơn vị bao thanh toán sẽ có hợp tác thoả thuận với một công ty bảo hiểm để qua đó xây dựng phơng án bảo hiểm an toàn, đồng thời ràng buộc trách nhiệm của công ty bảo hiểm
• Thực hiện tốt chính sách tín dụng: Đối với các NHTM đã xây dựng chính sách tín dụng, việc tổ chức thực hiện tốt chính sách tín dụng là nhằm điều chỉnh hoạt động tín dụng nói chung của ngân hàng đó theo quy chuẩn
• Chú trọng công tác đào tạo: Coi trọng công tác đào tạo để kịp thời bổ sung kiến thức cho cán bộ, nhân viên. Việc đào tạo có bài bản sẽ góp phần thúc đẩy cho toàn hệ thống ngân hàng hoạt động có kỷ cơng, hệ thống quy trình, quy chế đợc hoàn thiện hơn, khả năng nắm bắt tốt các chủ trơng của Nhà nớc và chính sách pháp luật, tạo điều kiện hoạt động an toàn cho hệ thống ngân hàng đó.
Trên đây là một số giải pháp có tính chất tham khảo cho các NHTM Việt Nam khi triển khai bao thanh toán, các giải pháp vi mô kết hợp với những giải phảp tổng thể tạo ra những tiền đề thuận lợi cho bao thanh toán thực sự là một phơng thức tài trợ thơng mại phát triển tại Việt Nam, tạo những điều kiện tốt nhất cho hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam muốn sử dụng loại hình dịch vụ này.
KếT LUậN *****
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trớc thềm gia nhập WTO, trên con đờng phấn đấu để trở thành một ngân hàng đa năng hiện đại, các NHTM Việt Nam không ngừng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ để đem đến nhiều tiện ích cho khách hàng. Phát triển loại hình dịch vụ bao thanh toán cũng nằm trong chiến lợc phát triển dịch vụ ngân hàng năm 2006-2010. Quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới vừa tạo ra cơ hội cho nghiệp vụ bao thanh toán của ngân hàng (mở rộng thị trờng, học hỏi kinh nghiệm quản lý, minh bạch hoá thông tin…) vừa tạo ra thách thức tuân theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt các điều khoản của Basel II, cạnh tranh công bằng trong tất cả các lĩnh vực.
Với ý nghĩa thiết thực, bài nghiên cứu đã đạt đợc một số kết quả sau: - Nghiên cứu về nghiệp vụ bao thanh toán, hệ thống hoá những lý luận về nghiệp vụ bao thanh toán tại các tổ chức tín dụng
- Đánh giá thực trạng và triển vọng nghiệp vụ bao thanh toán ở các NHTM Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp đối với các NHTM Việt Nam trong phát triển nghiệp vụ bao thanh toán
Do giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu, luận văn có thể cha đánh giá đợc đầy đủ về nghiệp vụ bao thanh toán cũng nh đề xuất những giải pháp thiết thực và cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động bao thanh toán của các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, với một vấn đề nghiên cứu còn mới mẻ, tôi hy vọng bài luận văn này sẽ là cơ sở để giúp tôi có những nghiên cứu tiếp theo về nghiệp vụ bao thanh toán của hệ thống NHTM Việt Nam đầy triển vọng trong tơng lai.
Mục lục
Trang
Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu
Phần mở đầu...
1.1. Khái quát chung về nghiệp vụ bao thanh toán ...4 So sánh cơ cấu giá của hai loại hình bao thanh toán này:...27 Ba là rủi ro từ phía ngời mua hàng. Ngời mua hàng ở đây là khách hàng của ngời bán, nghiệp vụ thu nợ ở đây chuyển từ ngời bán sang quyền thu cho ngân hàng. Có nghĩa là sau khi các bên ký kết xong hợp đồng bao thanh toán và nhận các hồ sơ cần thiết bao gồm chứng từ mua bán, các hợp đồng mua bán và các hoá đơn), ngân hàng sẽ nhận chuyển giao trách nhiệm thu nợ và chịu rủi ro thay ngời bán hàng. Từ đây mọi phát sinh đợc giao dịch chủ yếu giữa hai bên là tổ chức bao thanh toán và ngời mua hàng. Cũng từ đây, việc thu nợ đợc hay không, nguy cơ rủi ro đến đâu có thể căn cứ vào lý giải sau:...50 Năng lực tài chính của ngời mua, gắn trách nhiệm cao với ngân hàng thực hiện bao thanh toán, vì lúc này rủi ro thuộc về ngân hàng, cho dù ngân hàng có thực hiện bao thanh toán đến mức nào có quyền truy đòi hay không truy đòi. Giả sử trong quá trình ngân hàng quản lý các khoản phải thu, do bên mua hàng có cán cân tài chính không tốt, nợ phải trả tơng đối cao trong khi các khoản phải thu của bên mua hàng trở nên khó đòi. Thứ hai, do đạo đức của khách hàng. Vì bên mua là bên thứ ba đối với ngân hàng thực hiện bao thanh toán...50 2.3.1. Các yếu tố nội tại của hệ thống NHTM...52 2.3.2. Nhu cầu của khách hàng ...55 2.3.3. Các yếu tố bên ngoài và các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ...58
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam...73 3.3.3. Hoàn thiện và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng; xây dựng phần mềm quản lý bao thanh toán...79 3.3.4. Nâng cao năng lực quản trị và điều hành triển khai nghiệp vụ bao thanh toán của các NHTM...80 3.3.5. Một số giải pháp khác nhằm củng cố và phát triển bao thanh toán tại các NHTM Việt Nam ...84
Phụ lục I
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 1096/2004/QĐ-NHNN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2004
Quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nớc
Ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng Thống đốc ngân hàng Nhà nớc
- Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nớc số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;
- Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004;
- Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ Quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, Cơ quan ngang Bộ;
- Theo đề nghị của Vụ trởng Vụ các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
Quyết định
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2004.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trởng Vụ các Ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc, Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) các Tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Phó thống đốc
Quy chế
Hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tín dụng
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 tháng 9 năm 2004 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc)
Chơng I: Quy định chung Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định về việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng nhằm đa dạng hoá hoạt động tín dụng, bổ sung vốn lu động cho khách hàng, thúc đẩy hoạt động thơng mại trong nớc và quốc tế.
2. Đối tợng áp dụng:
2.1. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán là các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng, gồm:
- Ngân hàng thơng mại nhà nớc; - Ngân hàng thơng mại cổ phần; - Ngân hàng liên doanh;
- Ngân hàng 100% vốn nớc ngoài; - Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài; - Công ty tài chính.
2.2. Khách hàng đợc tổ chức tín dụng bao thanh toán là các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài cung ứng hàng hoá và đợc thụ hởng các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá theo thoả thuận giữa bên bán hàng và