Tình hình triển khai bao thanh toán tại một số NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu tc625 (Trang 42 - 47)

12. Thanh toán, báo cáo chuyển tiền5 Trả lời tín dụng

2.2.2. Tình hình triển khai bao thanh toán tại một số NHTM Việt Nam

Hiện nay, ở Việt Nam có những cách hiểu khác nhau về dịch vụ ngân hàng. Một số ý kiến cho rằng, các hoạt động sinh lời của NHTM ngoài cho vay đuợc gọi là hoạt động dịch vụ. Quan điểm này phân định rõ hoạt động tín dụng, một hoạt động truyền thống và chủ yếu trong thời gian qua của các ngân hàng thơng mại Việt Nam với hoạt động dịch vụ, một hoạt động mới bắt đầu phát triển ở nớc ta. Sự phân định nh vậy trong xu thế hội nhập cho phép ngân hàng thực thi chiến lợc tập trung đa dạng hoá, phát triển và nâng cao hiệu quả của các hoạt động phi tín dụng. Quan điểm khác lại cho rằng, tất cả các hoạt động của một ngân hàng đều đợc coi là hoạt động dịch vụ. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Cách hiểu thứ hai này phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với cách phân loại các phân ngành dịch vụ trong dự thảo Hiệp định WTO mà Việt Nam cam kết, đàm phán trong quá trình gia nhập, và trong nội dung Hiệp định thơng mại Việt Mỹ.

Tuy nhiên, có một thực tế là hiện nay, hệ thống các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cha đa dạng, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng. Bao thanh toán là một phơng thức tài trợ thơng mại nhng đồng thời cũng là một loại hình dịch vụ mà các NHTM Việt Nam đang hớng tới. Bao thanh toán đến với Việt Nam khá muộn. Năm 2004, một số ngân hàng biết đến khái niệm “bao thanh toán” (factoring). Tháng 4/2005, dịch vụ này mới bắt đầu xuất hiện trên thị trờng sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng. Đến nay, Việt Nam có 11 đơn vị cung cấp dịch vụ này trong đó có 5 ngân hàng Việt Nam: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng Kỹ thơng, Ngân hàng Sài Gòn thơng tín, Ngân hàng Phơng Đông. Tuy nhiên, 5 ngân hàng này mới chỉ dừng lại ở dịch vụ bao thanh toán mua bán trong nớc.

Đơn vị đi tiên phong trong lĩnh vực triển khai bao thanh toán, ngân hàng ACB cho đến nay cũng đã thực hiện đợc hơn 20 hợp đồng trị giá 5.642.000.000 VND, và cũng đã đa vào danh sách của mình khoảng 30 khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên, việc triển khai bao thanh toán xuất nhập khẩu vẫn nằm trong kế hoạch. Ngân hàng ACB cam kết sẽ tiến hành đi vào triển khai dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu trong năm 2006, nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tránh đợc rủi ro khi xuất khẩu và quay vòng vốn sản xuất.

Tuy vậy, cũng phải đánh giá một cách khách quan là do nhận thức còn cha tốt về loại hình dịch vụ mới này nên nhiều doanh nghiệp còn e dè trong việc sử dụng dịch vụ. Trong khi đó, tiện ích của dịch vụ này rất quan trọng với nhà sản xuất, đặc biệt những đơn vị chuyên làm hàng xuất khẩu. Hiện nay các nhà nhập khẩu lớn và có u thế hơn so với các doanh nghiệp Việt Nam th- ờng chỉ chấp nhận hình thức trả sau và từ chối yêu cầu mở L/C của nhà xuất khẩu. Điều này sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam mất các đơn hàng xuất khẩu, nếu không có khả năng về vốn. Nếu chấp nhận hình thức trả sau, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc quay vòng vốn và gặp nhiều rủi ro. Đặc

biệt là những đơn vị xuất khẩu các mặt hàng luôn có biến động về giá nh cà phê, gạo, tiêu…khó tránh đợc thiệt hại khi giá cả và đồng ngoại tệ biến đổi. Hơn nữa, ngân hàng cũng không thể cho doanh nghiệp kéo dài thời gian vay vốn nếu thanh toán theo phơng thức trả sau. Do đó, đối với phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam, việc sử dụng dịch vụ bao thanh toán là cần thiết và đem lại hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

ở góc độ các ngân hàng, khi triển khai dịch vụ bao thanh toán, đặc biệt bao thanh toán xuất nhập khẩu, ngân hàng sẽ chịu trách nhiệm về mình nếu nh họ không có mối quan hệ hay hiểu biết nhất định đối với ngời nhập khẩu và ngân hàng bao thanh toán nhập khẩu. Đối với đa số các ngân hàng thơng mại Việt Nam, việc triển khai loại hình dịch vụ mới này cũng yêu cầu học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, trong khi đó các ngân hàng thơng mại Việt Nam chủ yếu cung cấp các giải pháp tài trợ thơng mại truyền thống nh phơng thức tín dụng chứng từ, cho vay thế chấp tài sản là hàng hoá hoặc nhà xởng.

Tính đến cuối năm 2005, tại Việt Nam có 4 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đợc Ngân hàng Nhà nớc cấp phép triển khai bao thanh toán đó là:

Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh của Ngân hàng Deutsche Bank AG (Đức)

Chi nhánh Ngân hàng Far East National Bank (FENB - Mỹ)

Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh của UFJ Bank (Nhật Bản)

Chi nhánh Ngân hàng Citibank (Mỹ) thuộc tập đoàn tài chính Citigroup. Mặc dù tại Việt Nam cha thực sự có một sân chơi bình đẳng cho toàn bộ hệ thống các NHTM trong nớc và ngoài nớc, nhng để triển khai nghiệp vụ bao thanh toán, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã tìm ra biện pháp để khắc phục khó khăn, tận dụng lợi thế để phối hợp với các NHTM trong nớc tiến hành triển khai dịch vụ này.

Để áp dụng bao thanh toán tại Việt Nam, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài gặp không ít khó khăn nh:

o Vấn đề về huy động vốn nhàn rỗi từ trong dân chúng của chi nhánh các Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam

o Việc nắm bắt nhu cầu thị trờng, nhu cầu của khách hàng muốn sử dụng bao thanh toán cũng khá khó khăn do những cách biệt về văn hoá, phong cách làm việc và quản trị ngân hàng

o Cha có một quy mô các chi nhánh rộng khắp nh một số ngân hàng th- ơng mại trong nớc, nên việc triển khai thờng bó hẹp chỉ trong một hoặc hai tỉnh thành lớn nh vậy rất khó khăn cho ngân hàng khi giới thiệu sản phẩm rộng khắp tới các doanh nghiệp và khách hàng

o Gặp những khó khăn nhất định về vấn đề pháp lý khi triển khai dịch vụ mới này

Tuy vậy, các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài cũng có những lợi thế nhất định đợc coi là thuận lợi trong quá trình triển khai bao thanh toán tại Việt Nam:

o Yếu tố con ngời: với phong cách quản lý và hiệu quả trong công việc cũng nh kinh nghiệm trong toàn bộ quá trình quản lý sổ sách các khoản phải thu, đồng thời cách thức đánh giá doanh nghiệp ở góc độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó nên các ngân hàng nớc ngoài thờng có thế mạnh về thực hiện bao thanh toán

o Mối quan hệ: Bản thân các ngân hàng nớc ngoài cắm nhánh tại Việt Nam cũng đã có mối quan hệ rất chặt chẽ trong quan hệ tín dụng và thanh toán với ngân hàng mẹ và các chi nhánh có quan hệ đại lý trong cùng hệ thống, do đó bao thanh toán đợc tiến hành tại Việt Nam hoàn toàn rất thuận lợi cho phát triển và mở rộng, đặc biệt với bao thanh toán xuất nhập khẩu. Hơn nữa, họ không tốn nhiều thời gian và tiền bạc xây dựng các mối quan hệ này khi áp dụng bao thanh toán quốc tế.

o Công nghệ ngân hàng: việc chuyển giao công nghệ ngân hàng đáp ứng để phục vụ cho yêu cầu nghiệp vụ bao thanh toán đã đem lại những lợi thế cho các ngân hàng nớc ngoài Do đó khả năng đáp ứng trong toàn bộ các khâu từ giai đoạn bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình của một khoản bao thanh toán diễn ra nhanh chóng nên đáp ứng kịp thời yêu cầu về vốn cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Với những lợi thế trên đây trong thời gian qua, các ngân hàng này đã thu đuợc những kết quả đáng kể trong hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam. Bắt đầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại Việt Nam từ đầu năm 2005, chi nhánh ngân hàng (FENB) của Mỹ đã xây dựng cho mình một mối quan hệ chặt chẽ giữa chi nhánh ngân hàng với các NHTMCP Việt Nam nh Ngân hàng th- ơng mại cổ phần quốc tế, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, Ngân hàng Phơng Đông…. Đầu năm 2005, ngân hàng OCB đã triển khai nghiệp vụ bao thanh toán dựa trên thoả thuận hợp tác với chi nhánh ngân hàng FENB tại Việt Nam; theo đó, khi phát sinh nhu cầu bao thanh toán, ngân hàng FENB đóng vai trò là ngân hàng bao thanh toán và các ngân hàng liên kết đóng vai trò là ngân hàng ứng vốn thanh toán. Tính đến thời điểm hiện tại, tổng doanh số bao thanh toán của ngân hàng FENB tại Việt Nam khoảng 45.632.000.000 VND, con số tuy nhỏ nhng khẳng định rằng chi nhánh ngân hàng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã tận dụng đợc thế mạnh của mình trong hoạt động triển khai dịch vụ mới, đồng thời việc liên kết giữa các ngân hàng này với các ngân hàng thơng mại Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng Việt Nam có cơ hội học hỏi những kinh nghiệm quý báu từ đối tác; trên cơ sở đó phát huy thế mạnh và điều kiện vốn có của chính ngân hàng trong quá trình chính thức trở thành thành viên của các tổ chức bao thanh toán lớn trên thế giới.

Bên cạnh đó, chi nhánh ngân hàng Citibank, UFJ Bank, Deutsch Bank cũng đang đa dịch vụ này vào triển khai áp dụng và bắt đầu có bớc khởi động. Nhìn chung, đối với hầu hết các tổ chức tín dụng, cũng nh các doanh nghiệp,

bao thanh toán vẫn là một nghiệp vụ khá mới mẻ. Do đó, việc đánh giá hoạt động thông qua con số là rất khó khăn. Với một vấn đề mà lần đầu tiên tiếp cận sâu, tác giả xin đa ra một số đánh giá chung về triển khai dịch vụ bao thanh toán tại các ngân hàng, trên cơ sở đó có những đánh giá khách quan về triển vọng áp dụng bao thanh toán ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu tc625 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w