Các yếu tố nội tại của hệ thống NHTM

Một phần của tài liệu tc625 (Trang 52 - 55)

12. Thanh toán, báo cáo chuyển tiền5 Trả lời tín dụng

2.3.1.Các yếu tố nội tại của hệ thống NHTM

• Yếu tố về vốn:

Nh đã đề cập ở phần I, chơng II, vốn là yếu tố nội tại đầu tiên cần đợc nhắc đến bởi vai trò quan trọng của nó đối với hoạt động của các NHTM và các doanh nghiệp Việt Nam. Vốn tự có là nguồn lực cơ bản để minh chứng cho sức mạnh tài chính của các NHTM, quyết định quy mô hoạt động, tầm v- ơn và độ an toàn cho các hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng trên thơng trờng. Chính vì vậy, giới quản trị, điều hành ngân hàng, khách hàng và các cơ quan quản lý đều quan tâm đến khả năng của ngân hàng trong việc duy trì và đảm bảo mức vốn đầy đủ khi triển khai loại hình bao thanh toán.

Trên thực tế, quy mô vốn tự có của các NHTM Việt Nam là rất nhỏ bé, kể cả các NHTMNN. Lớn nhất trong hệ thống các NHTMNN là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với 5.000 tỉ đồng, còn các NHTMNN khác chỉ có từ 3.000 - 4.000 tỉ đồng tơng đơng 300 triệu USD và

130-150 triệu USD. Các NHTMCP có tổng vốn điều lệ khoảng trên 25000 tỉ đồng, tơng đơng 170 triệu USD. Nh vậy, trung bình mỗi NHTMCP chỉ có khoảng trên 3 triệu USD vốn điều lệ (số liệu tính đến tháng 1/2004). Với quy mô vốn nh vậy, các ngân hàng nớc ta chỉ đợc xếp vào loại trung bình và nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực, chứ cha nói tới các ngân hàng của Châu Âu hay Hoa Kỳ.

Tóm lại, quy mô vốn của các NHTM nớc ta còn yếu. Sự mỏng manh về vốn này đã làm giảm khả năng mở rộng tín dụng, cung cấp dịch vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu của các ngân hàng đồng thời tăng rủi ro tín dụng, rủi ro trong bao thanh toán của họ.

Về thực lực tài chính đã vậy, còn các yếu tố liên quan đến sự lành mạnh và an toàn tài chính các NHTM nớc ta cũng không đợc bảo đảm. Có thể mỗi ngân hàng có phơng pháp quản trị vốn tự có khác nhau: có ngân hàng lấy an toàn làm tiêu chí để định hớng hoạt động kinh doanh, nhng cũng có ngân hàng lại chấp nhận rủi ro để xích gần tới những cơ hội sinh lời cao hơn. Có thể thấy bên cạnh năng lực tài chính yếu kém, hệ thống các mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng cao. Nếu phân loại nợ và trích lập đủ dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế; khả năng có không ít NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao và vốn tự có âm. Những rủi ro trong hoạt động ngân hàng rất đáng quan tâm ở Việt Nam nhất là trong điều kiện môi trờng kinh tế vĩ mô còn thiếu ổn định nh hiện nay. Vốn huy động bằng ngoại tệ lớn (năm 2004 chiếm 29,5% tổng nguồn vốn huy động); tỷ trọng cho vay trung, dài hạn so tổng d nợ tín dụng có xu hớng tăng (từ 35,8% năm 2000 lên 42,7% năm 2004), trong khi đó nguồn vốn trung, dài hạn thiếu so với nhu cầu và khó huy động (tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn so tổng nguồn vốn huy động tăng chậm, từ mức 26,7% năm 2000 lên 29,4% năm 2004 mà chủ yếu là trung hạn), do đó các NHTM đã sử dụng một phần đáng kể vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Cho vay kinh tế nhà nớc đang chiếm tỷ trọng lớn (42,5% tổng d nợ tín dụng),

trong khi năng lực tài chính của các doanh nghiệp nhà nớc còn yếu kém. Tín dụng ngân hàng dành cho khu vực kinh tế dân doanh còn thấp (năm 2004 đạt 38,63% tổng d nợ)

Yếu tố về mỏng và rủi ro cao về vốn cũng là một hạn chế trong việc triển khai bao thanh toán. Gần đây, để tăng dần tiềm lực tài chính của các NHTM, bên cạnh huy động tiền gửi trong dân c, NHNN hiện đang đa ra kế hoạch cổ phần hoá một số NHTMNN, các NHTM tích cực huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi từ các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp thông qua các đợt phát hành trái phiếu ngân hàng, do vậy đó cũng là một cơ hội tiềm tàng đáp ứng nhu cầu về vốn khi dự tính triển khai bao thanh toán vào năm 2007.

• Yếu tố con ngời :

Có thể nói, con ngời luôn giữ vai trò trung tâm trong mọi hoạt động kinh tế xã hội. Trong lĩnh vực ngân hàng, con ngời càng có vai trò quan trọng do đây là một hoạt động dịch vụ, việc duy trì quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng là nhiệm vụ trung tâm cho sự tồn tại và phát triển của các NHTM . Trong giai đoạn gần năng lực quản trị điều hành và năng lực thao tác nghiệp vụ bao thanh toán trong hệ thống một số NHTM đã đợc nâng cao thông qua các khoá đào tạo trong và ngoài nớc. Các ngân hàng lớn chuyên về bao thanh toán thấy Việt Nam là một thị trờng tiềm năng, thờng xuyên gửi các chuyên gia của mình sang tổ chức các buổi tọa đàm về bao thanh toán. Do hoạt động cơ bản và truyền thống của cac ngân hàng là hoạt động tín dụng; trong quá trình hoạt động, ngân hàng đã xây dựng đợc một đội ngũ các nhân viên có trình độ trong việc thẩm định tín dụng, quyết định cho vay và thu hồi nợ. Do vậy họ có khả năng và giàu kinh nghiệm để sẵn sàng đón nhận, tiếp thu một nghiệp vụ mới khi cần, đặc biệt đối với nghiệp vụ bao thanh toán. Gần đây nhất, FCI đã tổ chức hội thảo với sự có mặt đại diện các thành viên của mình ở thành phố Hồ Chí Minh đánh giá về triển vọng áp dụng bao thanh toán ở các nớc châu á trong đó có Việt Nam.

•Yếu tố về hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại:

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM nhng rủi ro lớn, hiệu quả đạt đợc không tơng xứng với mức độ rủi ro thực tế đã và tiếp tục là nguyên nhân tạo ra nguy cơ đe doạ an toàn hoạt động của các NHTM: Cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra thu nhập cho các NHTM (trên 80% tổng thu nhập); thu về dịch vụ thanh toán, lãi kinh doanh ngoại hối và nghiệp vụ đầu t, đặc biệt là dịch vụ tài chính phi ngân hàng (kinh doanh chứng khoán, t vấn tài chính, mua bán nợ, ...) còn thấp. Việc phát triển loại hình bao thanh toán, trên cơ sở đó, cũng sẽ gặp không ít khó khăn, do các NHTM Việt Nam cha thực sự quan tâm đến những lĩnh vực dịch vụ khác ngoài tín dụng. Đây sẽ là một thị trờng bỏ ngỏ, trở thành một cơ hội lớn cho các ngân hàng nớc ngoài nhảy vào Việt Nam sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu tc625 (Trang 52 - 55)