Hệ thống ISO 9000

Một phần của tài liệu Nhận thức cơ bản về quản lý chất lượng (Trang 29 - 33)

IV. Giới thiệu một số hệ thống quản lý chất lợng

4. Hệ thống ISO 9000

ISO 9000:2000 ISO 9001:2000 ISO 9004:2000 ISO 19011:2000

* ISO 9000:2000 quy định những đầu cơ bản về hệ quản lý chất lợng và những thuật ngữ cơ bản

* ISO 9001:2000: Quy định yêu cầu của hệ quản lý chất lợng mà một tổ chức cần thể hiện khả năng của mình có thể cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và của các luật lệ tơng ứng nhằm nâng cao thoả mãn của khách hàng thay thế cho 3 tiêu chuẩn: 9001, 9002, 9003: 1994

* ISO 9004:2000: Đa ra những hớng dẫn để thúc đẩy tính hiệu quả và hiệu suất của hệ quản trị chất lợng.

Mục đích của tiêu chuẩn này là cải tiến việc thực hiện của tổ chức và nâng cao sự thoả mãn của khách hàng cũng nh các bên liên quan khác.

* ISO 19011:2000: Đa ra những hớng dẫn kiểm chứng (kiểm tra và chứng thực) các hệ quản lý chất lợng và môi trờng.

Nội dung của ISO 9000: 2000 đợc tóm tắt theo sơ đô sau

• Lợi ích của hệ thống chất lợng ISO 9000

+ áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm, mọi lĩnh vực và mọi quy mô tổ chức

+ Sử dụng đơn giản rõ ràng và dễ hiểu

+ Giảm đáng kể số lợng các thủ tục đòi hỏi định hớng rõ việc cải tiến liên tục và thoả mãn khách hàng

+ Tơng thích với các hệ thống quản lý khác

+ Cung cấp nền tảng về sử lý các yêu cầu và các mối quan tâm của những tổ chức nh y tế viễn thông

+ Việc ban hành cặp tiêu chuẩn ISO 9001 và đề cập đến các yêu cầu của ISO 9004 có phạm vi vợt quá các yêu cầu này nhằm cải tiến hơn nữa hoạt động của tổ chức.

+ Có lu ý đến yêu cầu và quyền lợi của các bên liên quan

* Đặc điểm của bộ mới so với năm 1994 – những thay đổi chủ yếu Khách hàng và các bên có liên quan khác. Sự thoả mãn Khách hàng và các bên liên quan. Yêu cầu Trách nhiệm lãnh đạo Đờng phân tích và cải tiến Quản lý nguồn lực Thực hiện sản phẩm

Đầu vào Đầu ra

+Cấu chúc của bộ tiêu chuẩn mới định hớng theo quá trình và dẫy nội dung đợc sắp xếp lô gic hơn

+ Quá trình cải tiến liên tục đợc coi là bớc quan trọng để nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý chất lợng

+ Nhấn mạnh hơn đến vai trò của lãnh đạo cấp cao bao gồm cả sự cam kết đối với việc xây dựng và cải tiến hệ thống chất lợng, xem xét các yêu cầu chế định và pháp luật với việc lập các mục tiêu đo đợc để đánh giá tại các bộ phận chức năng và các cấp thích hợp

+ Việc thực hiện các phơng pháp miễn trừ đợc phép

+ Yêu cầu tổ chức phải theo dõi thông tin về sự thoả mãn hay không thoả mãn của khách hàng và đợc coi đó là một phép đo về chất lợng hoặc hoạt động của hệ thống chất lợng, giảm đáng kể số lợng thủ tục.

+ Thay đổi các thuật ngữ dễ hiểu hơn

+ áp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lợng, có độ tơng thích cao đối với hệ thống quản lý môi trờng.

Chơng II. Thực trạng quản lý chất lợng của Công ty xe đạp VIHA

Một phần của tài liệu Nhận thức cơ bản về quản lý chất lượng (Trang 29 - 33)