- Phỏt triển nguồn nhõn lực cho giỏo dục đại học:
3.2.3. Tăng cường hợp tỏc, giao lưu quốc tế trong giỏo dục đại học
Để nõng cao sức cạnh tranh của hệ thống giỏo dục đại học trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần nhanh chúng xõy dựng Chiến lược hội nhập quốc tế cho giỏo dục đại học nước ta trong bối cảnh toàn cầu húa đang
tạo ra những thỏch thức rất lớn đối với giỏo dục đại học. Làm thế nào để hội nhập mà khụng hũa tan, tiếp thu cỏc trào lưu giỏo dục tiờn tiến, hiện đại mà vẫn bảo tồn được những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của cha ụng là nhiệm vụ đang đặt ra một cỏch cấp thiết cho nền giỏo dục đại học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI. Để thực hiện được nhiệm vụ này, cần chỳ ý đến mấy vấn đề chủ yếu như sau:
Thứ nhất, nõng cao chất lượng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu và đào tạo đặc
thự cho quốc gia và dõn tộc để thu hỳt cỏc nhà nghiờn cứu và học viờn quốc tế. Giữ gỡn và phỏt huy bản sắc và cỏc giỏ trị truyền thống của dõn tộc.
Thứ hai, xõy dựng cỏc quan hệ trao đổi giảng viờn và sinh viờn, cỏc liờn kết
đào tạo và nghiờn cứu với đại học nước ngoài. Tiếp tục dành ngõn sỏch gửi giảng viờn và sinh viờn đi học nước ngoài đối với những lĩnh vực trọng điểm.
Thứ ba, thiết lập cỏc nguyờn tắc và thủ tục thụng thoỏng cho phộp nước
chi nhỏnh ở nước ta. Kiểm soỏt chất lượng cỏc dịch vụ đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời tớch cực tham gia và xõy dựng mối liờn kết với cỏc tổ chức kiểm định chất lượng khu vực và quốc tế nhằm bảo vệ người học trong nước.
Thứ tư, xõy dựng cỏc trung tõm du học tại chổ (trong nước, trong khu vực)
mời chuyờn gia quốc tế đào tạo chất lượng cao đến nước ta giảng dạy và đào tạo một cỏch hệ thống, bằng cỏch đú làm giảm nguy cơ chảy mỏu chất xỏm.
Thứ năm, tận dụng mọi khả năng thu hỳt chuyờn gia giỏi từ nước ngoài hổ
trợ đào tạo và nghiờn cứu. Xõy dựng chớnh sỏch đồng bộ thu hỳt chất xỏm từ Việt kiều và sử dụng cụng dõn Việt Nam học từ nước ngoài trở về đúng gúp xõy dựng đất nước.
Thứ sỏu, tham gia thị trường đào tạo nhõn lực quốc tế, tiến tới xuất khẩu
lao động trỡnh độ cao.
Trờn đõy là những phương hướng và giải phỏp cơ bản nhằm kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giỏo dục đào tạo đại học ở nước ta sao cho đạt kết quả tốt nhất. Cú thể thấy đõy chỉ là những suy nghĩ bước đầu, và cỏc giải phỏp nghiờng về tiếp thu cỏc giỏ trị hiện đại, cỏc tinh hoa của cỏc nền giỏo dục tiờn tiến trờn thế giới nhiều hơn. Nhúm cỏc thành viờn nghiờn cứu đề tài cho rằng điều đú thiết thực hơn.
KẾT LUẬN
Kết hợp truyền thống và hiện đại trong giỏo dục - đào tạo núi chung, giỏo dục - đào tạo đại học núi riờng thực sự là một yờu cầu khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục - đào tạo. Điều này khụng chỉ do nhu cầu của sự phỏt triển quy định mà nú cú cơ sở từ mối quan hệ vốn rất tự nhiờn giữa truyền thống và hiện đại trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển xó hội. Thực tế cho thấy, quỏ trỡnh tiến tới cỏi hiện đại là quỏ trỡnh kế thừa cú chọn lọc truyền thống, đồng thời cỏc bước phỏt triển của cỏi hiện đại sẽ củng cố, thỳc đẩy và phỏt huy cỏi truyền thống. Bởi vậy, cú thể núi, kết hợp truyền thống và hiện đại là nguyờn tắc cơ bản trong phỏt triển giỏo dục - đào tạo.
Để kết hợp tốt yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục - đào tạo đại học ở nước ta trong thời gian tới, cần quỏn triệt và thực hiện những vấn đề sau đõy:
Một là, về mặt nhận thức phải thấy rừ sự cần thiết phải đổi mới giỏo dục - đào
tạo đại học theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại; khắc phục khuynh hướng tuyệt đối húa cỏi truyền thống, dẫn đến bảo thủ, trỡ trệ, cản trở sự phỏt triển giỏo dục đào tạo đại học, đồng thời cũng trỏnh khuynh hướng tuyệt đối húa cỏi hiện đại, phủ định sạch trơn truyền thống, dẫn đến tỡnh trạng thiếu tớnh khả thi, khụng phự hợp với điều kiện kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội và mục tiờu phỏt triển của đất nước.
Hai là, phải đỏnh giỏ đỳng thực trạng giỏo dục - đào tạo đại học ở nước ta
hiện nay, thấy được ưu điểm, hạn chế và nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh. Chỉ ra được những giỏ trị truyền thống trong giỏo dục - đào tạo núi chung cũng như trong giỏo dục - đào tạo đại học núi riờng cần được khai thỏc, phỏt huy; đồng thời phải loại bỏ được những tiờu cực, phản giỏ trị trong truyền thống giỏo dục - đào tạo đại học. Mặt khỏc, phải cỏch tõn truyền thống, hiện đại húa cỏc giỏ trị truyền thống cho phự hợp với bối cảnh thời đại và mục tiờu, yờu cầu của sự phỏt triển đất nước. Ngoài ra, phải tớch cực hiện đại húa giỏo dục - đào tạo đại học nhưng là sự hiện đại húa cú chọn lọc, phự hợp
với điều kiện Việt Nam và xu thế phỏt triển của thời đại, khụng ỏp dụng một cỏch giỏo điều, rập khuụn, mỏy múc.
Ba là, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giỏo dục - đào tạo
đại học là một quỏ trỡnh. Vỡ vậy, cần được thực hiện một cỏch thường xuyờn, cập nhật và đồng bộ trong toàn bộ hoạt động giỏo dục - đào tạo đại học từ việc xỏc định mục tiờu đến cỏch thức tổ chức hệ thống giỏo dục - đào tạo đại học, nội dung chương trỡnh giảng dạy, phương phỏp giỏo dục, phương tiện giảng dạy, phương phỏp đỏnh giỏ kết quả giảng dạy và học tập, v.v... Mặt khỏc, việc kết hợp truyền thống và hiện đại cần được ỏp dụng trong toàn bộ hệ thống giỏo dục quốc dõn, bởi lẽ vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại ở bậc giỏo dục đại học sẽ khụng thể đạt được kết quả tốt nếu trước đú vấn đề này chưa được thực hiện ở bậc giỏo dục phổ thụng.
Bốn là, nguồn lực cho sự phỏt triển giỏo dục - đào tạo đại học theo hướng kết
hợp truyền thống và hiện đại phải là kết quả của phương chõm xó hội húa giỏo dục - đào tạo. Đú là sự đầu tư nhõn lực, vật lực, tài lực của Nhà nước, sự đúng gúp của người học, sự hỗ trợ của cỏc cơ sở sử dụng sản phẩm giỏo dục đào tạo, sự liờn kết, hợp tỏc trong giỏo dục - đào tạo đại học từ trong nước và ngoài nước, sự tớch cực hưởng ứng tham gia của người dạy, người học và người quản lớ hoạt động giỏo dục - đào tạo đại học, v.v...