THỰC TRẠNG KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 46 - 60)

TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG HAI MƯƠI NĂM QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Trong 20 năm nước ta thực hiện cụng cuộc đổi mới một cỏch toàn diện, ngành giỏo dục - đào tạo núi chung, giỏo dục - đào tạo đại học núi riờng của nước ta đó đạt được những thành tựu quan trọng rất đỏng được ghi nhận. Nền giỏo dục - đào tạo đại học (những năm gần đõy được triển khai qua 4 cấp đào tạo là cao đẳng, đại học, cao học và tiến sỹ) trong hai mươi năm qua đó cung cấp cho đất nước một lực lượng lao động đụng đảo gồm hàng triệu người lao động nhỡn chung trẻ khoẻ, cú trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ cao, cú phẩm chất chớnh trị vững vàng,… Sản phẩm do nền giỏo dục đại học Việt Nam tạo ra trong những năm gần đõy ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng, bự đắp đỏng kể sự thiếu hụt nguồn nhõn lực cú chất lượng cao vốn khỏ trầm trọng của nước ta khi thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và phỏt triển kinh tế tri thức. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những thành tựu trong sự nghiệp giỏo dục - đào tạo của nước ta, và một nguyờn nhõn quan trọng làm nờn những thành tựu của nền giỏo dục đại học Việt Nam thời gian qua là Đảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam đó biết kết hợp những giỏ trị truyền thống tốt đẹp trong lịch sử giỏo dục Việt Nam với những tinh hoa, giỏ trị tiờn tiến của nền giỏo dục hiện đại thế giới của cỏc nước cú nền

giỏo dục phỏt triển, theo hướng hiện đại hoỏ. Xin nờu một số điểm nổi bật của sự kết hợp thành cụng truyền thống và hiện đại trong giỏo dục - đào tạo đại học của Việt Nam những năm qua như sau:

Thứ nhất, nền giỏo dục - đào tạo đại học Việt Nam đó kế thừa và phỏt triển

lờn một tầm cao với tư tưởng coi trọng giỏo dục, tư tưởng "tụn sư trọng đạo" núi

chung, tư tưởng coi trọng hiền tài, coi hiền tài là "nguyờn khớ quốc gia" núi riờng của cha ụng ta. Truyền thống coi trọng giỏo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước được đặt trong bối cảnh cỏch mạng khoa học- cụng nghệ trờn thế giới đó đạt được những thành tựu kỳ diệu, được nhận thức sõu sắc hơn. Đú là quan điểm coi phỏt triển giỏo dục đại học cũng như giỏo dục đào tạo núi chung chớnh là nhằm tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta xỏc định: "Khoa học và giỏo dục đúng vai trũ then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoỏt ra khỏi nghốo nàn, lạc hậu, vươn lờn trỡnh độ tiờn tiến của thế giới" [8, tr. 79]. Chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2000 được thụng qua tại Đại hội VII khẳng định: "Mục tiờu và động lực của sự phỏt triển là vỡ con người, do con người. Chiến lược kinh tế - xó hội đặt con người vào vị trớ trung tõm, giải phúng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cỏ nhõn, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng dõn tộc,..." [6, tr. 58]. Đặc biệt, với quan điểm coi con người là mục tiờu và động lực của sự phỏt triển, Đảng ta đó đưa ra một quan điểm vụ cựng quan trọng, mang tầm chiến lược quốc gia dài hạn là "giỏo dục - đào

tạo là quốc sỏch hàng đầu". Quan điểm này chớnh là sự đỳc kết từ thực tiễn Việt

Nam và thế giới cũng như từ yờu cầu phỏt triển trong thời đại ngày nay của đất nước ta. Đảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam nhận thức ngày càng sõu sắc rằng với một trỡnh độ dõn trớ thấp, một nguồn nhõn lực yếu kộm cả về năng lực nắm bắt, vận dụng cỏc tri thức khoa học- kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến của thế giới lẫn về năng lực sỏng tạo nội sinh từ đất nước, thỡ chẳng những khụng thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại, mà cũn khú vượt qua ngưỡng đúi nghốo, lạc hậu, kộm phỏt triển. Chớnh nhờ sự đổi mới nhận thức, đổi mới tư duy này mà truyền thống coi "hiền tài

là nguyờn khớ quốc gia" đó được Đảng ta nõng lờn thành ''quốc sỏch hàng đầu", thành chiến lược hành động, chớnh sỏch cụ thể của quốc gia chứ khụng cũn chỉ là quan niệm, quan điểm của một bộ phận giới lónh đạo nào đú. Hơn nữa, quan điểm này cũn được đưa vào văn bản phỏp lý quan trọng nhất của quốc gia, cụ thể là Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 35 ghi: "Giỏo dục

và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, Nhà nước phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nguồn nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài". Quan điểm "giỏo dục và đào

tạo là quốc sỏch hàng đầu" trở thành quan điểm chỉ đạo sự nghiệp đổi mới giỏo dục - đào tạo, bao gồm một hệ thống những quan điểm cơ bản như: Giỏo dục - đào tạo

động lực phỏt triển kinh tế - xó hội; đầu tư cho giỏo dục - đào tạo là đầu tư cho

phỏt triển; mọi lực lượng xó hội đều được huy động đúng gúp xõy dựng sự nghiệp

giỏo dục - đào tạo (xó hội húa giỏo dục); người học đúng học phớ, người sử dụng

lao động qua đào tạo đúng chi phớ đào tạo; đảm bảo cụng bằng xó hội trong giỏo

dục - đào tạo; đa dạng húa cỏc loại hỡnh giỏo dục - đào tạo; mục tiờu phỏt triển

giỏo dục - đào tạo là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài,... Đồng thời, Đảng, Nhà nước Việt Nam cũng nhận thức sõu sắc rằng đổi mới giỏo dục - đào tạo là một sự nghiệp khú khăn, phức tạp, khụng thể đưa toàn bộ kinh nghiệm thành cụng trong giỏo dục - đào tạo của cỏc nước tiờn tiến ỏp dụng ngay lập tức vào nước ta, kể cả giỏo dục đại học. Để cú một nền giỏo dục - đào tạo núi chung, giỏo dục đào tạo đại học núi riờng mang đậm "chất Việt Nam", "bản sắc Việt Nam", rất cần biết kết hợp một cỏch hài hũa những giỏ trị truyền thống giỏo dục quớ giỏ của dõn tộc Việt Nam với những giỏ trị ưu việt, hiện đại của nền giỏo dục thế giới. Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới giỏo dục đại học của chỳng ta đang cố gắng đi theo hướng này, bước đầu đó thu được một số kết quả nhất định.

Thứ hai, trong mục tiờu giỏo dục - đào tạo, mục tiờu phấn đấu của toàn thể

dõn tộc Việt Nam được nờu trong Đại hội Đảng lần thứ IX là: Giỏo dục - đào tạo phải nhằm phục vụ cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, từng bước phỏt triển kinh tế tri thức, cũn mục tiờu về mặt xó hội là cả nước trở thành một xó hội học tập, học

tập suốt đời. Mục tiờu cơ bản của giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng đó được xỏc định rừ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khúa VIII và lần thứ sỏu khúa IX là: "nhằm xõy dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bú với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú đạo đức trong sỏng, cú ý chớ kiờn cường xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc, cú năng lực tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại; phỏt huy tiềm năng của dõn tộc và con người Việt Nam, cú ý thức cộng đồng và phỏt huy tớnh tớch cực cỏ nhõn, làm chủ tri thức khoa học và cụng nghệ hiện đại, cú tư duy sỏng tạo, cú kỹ năng thực hành giỏi, cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tớnh tổ chức và kỷ luật; cú sức khỏe, là những người thừa kế xõy dựng chủ nghĩa xó hội vừa hồng vừa chuyờn như lời căn dặn của Bỏc Hồ"

[9, tr. 28]. Để đỏp ứng mục tiờu chung đú, "chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001- 2010" được Thủ tướng Chớnh phủ Việt Nam ban hành theo quyết định 201/2002/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 nờu mục tiờu cụ thể cho giỏo dục đại học Việt Nam là:

- Đỏp ứng nhu cầu nhõn lực trỡnh độ cao cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa, nõng cao năng lực cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng trong hội nhập quốc tế;

- Mở rộng giỏo dục sau trung học, đa dạng húa chương trỡnh đào tạo, xõy dựng hệ thống liờn thụng.

- Tăng cường cho sinh viờn năng lực thớch ứng với việc làm, năng lực tự tạo việc làm cho mỡnh và cho người khỏc.

Cú thể thấy mục tiờu giỏo dục, đào tạo đại học như đó nờu trờn so với mục tiờu đào tạo con người dựng làng, giữ nước, "gõy dựng nhõn tài, bồi đắp nguyờn khớ" trong truyền thống giỏo dục Việt Nam thời phong kiến đó vừa cú sự kế thừa, vừa cú sự phỏt triển cho phự hợp với bối cảnh lịch sử mới trong nước và quốc tế hiện nay. Mục tiờu giỏo dục - đào tạo bậc cao đó được đại chỳng húa, cụ thể húa, hiện thực húa và hiện đại húa, nhưng nội dung cốt lừi của nú là đào tạo ra những

con người vừa cú trỡnh độ cao, vừa cú lũng yờu nước thiết tha, toàn tõm toàn ý phục vụ cho đất nước, cho xó hội thỡ khụng thay đổi.

Thứ ba, kết hợp truyền thống và hiện đại trong cỏch thức tổ chức giỏo dục -

đào tạo đại học. Kế thừa truyền thống giỏo dục - đào tạo con người bằng hai dũng giỏo dục nhà nước và giỏo dục dõn gian, những năm gần đõy chỳng ta đó đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường đại học. Nếu như thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, ở Miền Nam Việt Nam đó cú tất cả cỏc trường đại học cụng lập với cỏc loại hỡnh đa lĩnh vực (Viện đại học) và cỏc trường đại học cộng đồng lẫn cỏc trường đại học tư (Viện đại học Đà Lạt, Viện đại học Vạn Hạnh, Viện đại học Minh Đức,...); ở Miền Bắc, chỉ cú cỏc trường đại học cụng lập, thỡ năm 1988, Trung tõm đại học dõn lập Thăng Long được thớ điểm thành lập ở Hà Nội, và 7 năm sau đó cú gần 20 trường đại học và cao đẳng dõn lập ra đời. Theo số liệu thống kờ về giỏo dục đại học Việt Nam năm học 2002-2003, cả nước ta cú 202 trường đại học và cao đẳng thỡ số trường cụng lập là 179, số trường dõn lập là 17, trường bỏn cụng là 6. Nếu tổng số người học của tất cả 4 cấp học (cao đẳng, đại học, cao học, nghiờn cứu sinh) năm học 2002- 2003 là 1.045.382 người thỡ số người học ở cỏc trường dõn lập và bỏn cụng là 111.856 người [33, tr. 12].

Như vậy là mặc dự giỏo dục - đào tạo dũng nhà nước (cỏc trường cụng lập) vẫn là dũng chớnh, dũng chủ đạo, thỡ dũng giỏo dục dõn gian (trường dõn lập, trường bỏn cụng, trường tư thục) đó ngày càng được chỳ trọng, được phỏt triển, mở ra nhiều cơ hội cho đụng đảo người lao động ở Việt Nam thực hiện được nguyện vọng được tiếp tục học ở bậc cao hơn. Chớnh sỏch của Nhà nước Việt Nam cho mở cỏc trường đại học dõn lập, bỏn cụng, tư thục, tạo điều kiện cho cỏc loại hỡnh trường lớp này tồn tại và phỏt triển là đó tạo ra phương thức phỏt huy vai trũ, giỏ trị của dũng giỏo dục dõn gian theo tinh thần kết hợp truyền thống với hiện đại để nõng cao hơn nữa vai trũ của giỏo dục đại học Việt Nam trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Thứ tư, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong đổi mới nội dung

chương trỡnh đào tạo. Đú là, bờn cạnh những ngành, chuyờn ngành đạo tạo truyền thống, nhiều ngành, chuyờn ngành đào tạo mới được hỡnh thành để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cỏch mạng khoa học - cụng nghệ; từ đú, nhiều chương trỡnh đào tạo mới, nhiều mụn học mới được xõy dựng và triển khai giảng dạy. Những ngành, chuyờn ngành đào tạo và những mụn học mới này chủ yếu được tiếp thu, tham khảo từ cỏc nước phỏt triển. Đồng thời, một số mụn học truyền thống khụng cũn phự hợp được thay bằng những mụn học mới hoặc được điều chỉnh để thớch ứng với mục tiờu, yờu cầu của cỏc ngành, chuyờn ngành đào tạo trong điều kiện mới.

Thứ năm, kết hợp giỏo dục tri thức với giỏo dục đạo đức. Như đó trỡnh bày

ở phần trờn, một trong những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam là truyền thống coi trọng giỏo dục đạo đức trong đào tạo nhõn tài. Chữ "hiền tài" trong "hiền tài là nguyờn khớ quốc gia" là đó bao hàm cả hai nội dung, hai giỏ trị lớn, "đức rộng"- "tài cao" (phẩm chất và năng lực) trong những con người đúng vai trũ quyết định vận mệnh của quốc gia, dõn tộc (thịnh hay suy). Cú thể thấy, sợi chỉ đỏ xuyờn suốt lịch sử giỏo dục - đào tạo núi chung, giỏo dục - đào tạo bậc cao núi riờng của dõn tộc Việt Nam là dạy cho con người thấu hiểu đạo "làm người". Quỏ trỡnh lịch sử lõu dài của những cuộc đấu tranh chống ngoại xõm và những cuộc vật lộn với thiờn nhiờn khắc nghiệt đó đặt ra yờu cầu với cỏc thế hệ cha ụng phải rốn dạy cho cỏc thế hệ đời sau biết đạo làm người hữu ớch cho đất nước, cho xó hội. Cũng chớnh lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước cựng với truyền thống coi trọng việc rốn dạy đạo làm người như vậy đó hun đỳc nờn khớ phỏch, cốt cỏch và tõm hồn người Việt Nam.

Truyền thống coi trọng giỏo dục đạo đức, đề cao phẩm chất làm người của nền giỏo dục cổ truyền Việt Nam được thể hiện trong nội dung và phương phỏp giảng dạy của nhà trường, gia đỡnh và xó hội Việt Nam. Truyền thống hết sức quớ giỏ này đó được Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt chỳ trọng nõng lờn tầm cao

mới về chất. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khúa VIII ghi: "Đi đụi với truyền thụ kiến thức, đào tạo nghề nghiệp, nõng cao năng lực tư duy sỏng tạo, cần đặc biệt quan tõm bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh, sinh viờn...". Đổi mới nội dung và phương phỏp giỏo dục theo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin; nghiờn cứu biờn soạn chương trỡnh giảng dạy tư tưởng Hồ Chớ Minh trong trường học, coi trọng giỏo dục về lịch sử, văn hiến Việt Nam; giới thiệu tinh hoa văn húa nhõn loại cho thế hệ trẻ..." [9, tr. 10].

Quỏn triệt quan điểm này của Đảng, trờn thực tế những năm gần đõy, truyền thống này đó được kế thừa và phỏt triển trong cỏc trường đại học của nước ta. Điều này thể hiện khụng chỉ trong nội dung chương trỡnh giảng dạy ở tất cả cỏc trường đại học với cỏc loại hỡnh trường lớp khỏc nhau, mà cũn thể hiện trong cỏch thức tổ chức, phương phỏp giảng dạy cũng như trong việc tổ chức cho sinh viờn tham gia cỏc cuộc thi tỡm hiểu lịch sử Đảng, lịch sử đất nước, lịch sử thủ đụ, thi quốc gia và quốc tế về cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau và đó mang lại những kết quả tốt.

Thứ sỏu, hiện đại húa truyền thống hiếu học. Truyền thống hiếu học, ham

học của dõn tộc Việt Nam thể hiện ở nguyện vọng được học tập của nhõn dõn ta đó được Đảng và Nhà nước Việt Nam trõn trọng kế thừa, tạo điều kiện phỏt triển. Ở hệ đại học, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện, mụi trường thuận lợi để tăng thờm cỏc loại hỡnh trường lớp, loại hỡnh đào tạo. Đa dạng húa cỏc loại hỡnh trường lớp và loại hỡnh đào tạo đại học là một chủ trương đỳng đắn, vừa phỏt huy được truyền thống hiếu học, ham học của dõn tộc, vừa tiếp thu được những kinh nghiệm phỏt triển giỏo dục - đào tạo bậc cao của cỏc nước phỏt triển. Nhờ chỳ trọng phỏt huy truyền thống hiếu học cũng như cỏc truyền thống giỏo dục đỏng quớ khỏc, nền giỏo

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 46 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)