Dũng giỏo dục dõn gian

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 32 - 37)

Bờn cạnh trường học của nhà nước phong kiến, việc tổ chức học tập cho con em nhõn dõn lao động ở cỏc vựng thụn quờ hoàn toàn do nhõn dõn ở cỏc địa phương đú tự lo liệu lấy. Vỡ vậy, từ xa xưa đó hỡnh thành nờn dũng giỏo dục dõn gian. Dũng giỏo dục dõn gian thể hiện qua cỏc hỡnh thức: giỏo dục gia đỡnh, cộng đồng, phường, hội, nhà chựa, giỏo dục qua hoạt động thực tiễn, qua đấu tranh chống giặc ngoại xõm, qua những bài ca dao, bài thơ, những bản kịch, cỏo, những

cuốn sỏch, những truyền thuyết, hội hố,... Hầu như mọi lực lượng xó hội, mọi hoạt động xó hội, mọi phong tục tập quỏn đều được huy động vào cụng tỏc giỏo dục con người theo một mục tiờu thống nhất. Cỏc giỏ trị đạo đức đều được quỏn triệt từ trong ca dao, tục ngữ đến những lời ca diễn xướng nơi đỏm đỡnh, từ trong cỏc trũ chơi, tớn ngưỡng đến những lời ru của mẹ.

Những tri thức, kinh nghiệm sản xuất cũng được tớch lũy, truyền từ đời này qua đời khỏc. Trong quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của dõn tộc, những giỏ trị vật chất và tinh thần được lưu giữ, kế thừa và phỏt huy, tạo nờn nền văn hiến Việt Nam. Cả hai dũng giỏo dục đều cú những đúng gúp tớch cực vào những giỏ trị đú, trong đú dũng giỏo dục dõn gian đúng vai trũ hết sức quan trọng. Qua cỏc giai đoạn lịch sử, dũng giỏo dục dõn gian phỏt triển ngày càng phong phỳ. Thực dõn Phỏp cướp nước ta, thi hành chớnh sỏch ngu dõn, kỡm hóm nhõn dõn ta trong vũng dốt nỏt. Vào những năm 1907-1908, một số sĩ phu yờu nước đó hiểu rừ bản chất giỏo dục của thực dõn Phỏp, nờn đó vận động nhõn dõn khụng đến trường học do Phỏp tổ chức. Họ mở trường tư truyền bỏ quốc ngữ, truyền bỏ tư tưởng yờu nước, tư tưởng chấn hưng cụng nghiệp và tinh thần dõn tộc trong thanh niờn. Đú là những trớ thức yờu nước với dũng giỏo dục yờu nước, họ thành lập Đụng Kinh nghĩa thục, muốn thực hiện một nhà trường tõn học, giảng dạy những kiến thức khoa học tự nhiờn và xó hội. Nhỡn chung, sự nghiệp giỏo dục - đào tạo của nước ta từ hàng ngàn năm nay là do nhõn dõn xõy dựng. Chớnh nhờ tinh thần tự lực này, nhờ cơ sở hệ thống nhõn dõn bền vững này mà trong những biến động lịch sử, sự nghiệp giỏo dục - đào tạo Việt Nam vẫn khụng hề bế tắc, dở dang.

Tuy vậy, khi núi đến sức mạnh của truyền thống giỏo dục - đào tạo ở nước ta là phải núi đến cả hai dũng: Dũng theo hệ thống chớnh quy do nhà nước đảm nhận và dũng do nhõn dõn. Cú thể thấy dự hai dũng đú tỏch bạch nhau, cú khi khỏc nhau về nhiều mặt nhưng căn bản khụng đối lập nhau mà thường đan xen, hội nhập với nhau để nhằm đạt tới mục đớch giỏo dục - đào tạo. Những học hàm, học vị hay chức trỏch xó hội của những con người do hai dũng giỏo dục - đào tạo tạo nờn đều

thống nhất về mục tiờu, bản chất và nội dung: làm người, dựng làng, giữ nước. Mọi kết quả đều quy vào đú. Về mặt tổ chức cú thể cú cỏc hỡnh thức nhà trường huyện, tỉnh, quốc học trong hệ thống chớnh quy hay trong những cơ sở đa dạng ở gia đỡnh, xúm làng, phường, hội,...kể cả nhà chựa nhưng mục tiờu trờn vẫn được coi trọng và tạo nờn kết quả khả quan.

Nền giỏo dục cỏch mạng sau năm 1945 dưới sự lónh đạo của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đó cú sự khai thỏc toàn diện về truyền thống coi trọng giỏo dục của dõn tộc về cả hai dũng giỏo dục, nhất là dũng giỏo dục dõn gian, kết hợp với những tinh hoa của nền giỏo dục thế giới theo quan điểm giỏo dục của Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và Tư tưởng Hồ Chớ Minh đó tạo nờn những thành tựu rực rỡ của nền giỏo dục Việt Nam.

2.1.2. Mục tiờu của giỏo dục Việt Nam trong lịch sử là đào tạo con người dựng làng và giữ nước, "gõy dựng nhõn tài, bồi đắp nguyờn khớ" người dựng làng và giữ nước, "gõy dựng nhõn tài, bồi đắp nguyờn khớ"

Quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước đồng thời là quỏ trỡnh hỡnh thành nền giỏo dục bền vững của dõn tộc Việt Nam. Mỗi thời kỳ lịch sử cỏc triều đại thống trị đều chọn một mục tiờu giỏo dục thớch hợp với điều kiện cụ thể, với yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt là với lợi ớch thiết thõn đảm bảo duy trỡ sự thống trị của triều đại đú.

í thức hệ của Phật, Đạo, Nho du nhập vào nước ta khỏ sớm đều được nhõn dõn ta tiếp thu cú chọn lọc và đó được Việt húa cho phự hợp với truyền thống văn húa, phong tục tập quỏn, tớn ngưỡng lõu đời của nhõn dõn ta. Cú thời kỳ "tam giỏo đồng nguyờn" đó gúp phần tạo nờn ý thức hệ tư tưởng độc đỏo cho thời đại và trong đạo đức, lối sống của con người Việt Nam. Cả ba học thuyết Phật, Đạo, Nho cơ bản là dung hũa được với nhau về mặt tư tưởng. Mặc dự cú những mặt đối lập nhau, nhưng khi du nhập vào Việt Nam, cỏc học thuyết này đó được chọn lọc, cải biến đi cho phự hợp với hoàn cảnh mới.

Trong cỏc nguyờn lý của cỏc ý thức hệ Phật, Đạo, Nho, vua quan phong kiến dần dần thấy Nho giỏo là một học thuyết nhập thế, học thuyết hành động với tư tưởng "chớnh danh định phận", với đạo đức luõn lý "tam cương, ngũ thường",...phự hợp với mục tiờu mà họ đó đặt ra. Trong khi đú, Phật giỏo với quan niệm xuất thế giỏo dục con người thoỏt ly khỏi "bể khổ", khỏi "kiếp luõn hồi", phải tu thõn tớch đức để được lờn cừi niết bàn. Với học thuyết "vụ vi", thuyết "thanh tịnh", Đạo giỏo cũng xa rời với thực tế, với vũng danh lợi mà giai cấp phong kiến đang theo đuổi. Vỡ vậy, đến thế kỷ XV, Nho giỏo trở thành chỗ dựa tinh thần, là cơ sở nền tảng tư tưởng của xó hội phong kiến, trở thành quốc giỏo độc tụn; Lờ Thỏnh Tụng lấy Nho giỏo làm nội dung chớnh thức của chương trỡnh giỏo dục và được khai thỏc những nội dung cơ bản một cỏch triệt để, đưa vào sỏch giỏo khoa giảng dạy trong hệ thống nhà trường của giai cấp phong kiến thống trị ở Việt Nam suốt cả hàng trăm năm lịch sử. Vỡ vậy trong nội dung giỏo dục - đào tạo dưới thời phong kiến, người ta chỉ thấy quanh quẩn với những chương trỡnh giỏo dục của chế độ phong kiến Trung Quốc truyền sang, đú là cỏc tri thức về lịch sử, xó hội, đạo đức, chớnh trị, phỏp luật, văn học, thiờn văn, địa lý,... Chương trỡnh học như vậy tỏch rời với lịch sử và thực tiễn đất nước, chỉ mang đậm nội dung triết lý và thơ phỳ, chỉ nhằm đào tạo những lớp người quan chức phục vụ cho chớnh quyền của giai cấp phong kiến. Đa số cỏc đề nghị cải cỏch, đổi mới, hiện đại húa chương trỡnh giỏo dục đó bị giai cấp thống trị thờ ơ, bỏ ngoài tai hoặc từ chối. Đõy là một trong những nguyờn nhõn của sự trỡ trệ trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất, cải cỏch xó hội trong thời kỳ phong kiến của những nước theo Tống Nho như Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiờn.

Ở Việt Nam, một số ớt những người am hiểu Nho học, cú tinh thần dõn tộc, tinh thần yờu nước, cú điều kiện tiếp xỳc với nền văn húa, giỏo dục, kỹ thuật hiện đại của phương Tõy đó đề xuất phương ỏn cải cỏch giỏo dục lờn triều đỡnh, tiờu biểu là Nguyễn Trường Tộ (1828-1871). Tuy nhiờn, nhiều đề nghị về đào tạo nhõn tài, mở mang kinh tế của ụng đều bị nhà vua và triều đỡnh để ngoài tai. Đặc biệt, khi đoàn sứ bộ đầu tiờn của nước ta đến Phỏp, cỏc học giả Việt Nam đó nhận ra

rằng cỏc nước phương Tõy đó cú những bước tiến rất xa, nhất là về khoa học - kỹ thuật mà nước ta cần học tập. Vỡ thế, khi về nước, họ đó đề nghị lờn vua Tự Đức và triều đỡnh xin cải cỏch kinh tế, giỏo dục và đào tạo. Chẳng hạn, Ngụy Khắc Đản xin cải cỏch việc học và thi, lập trường kỹ nghệ dạy nghề và mời cỏc kỹ sư Tõy về dạy, xin cho nước Nam vào hội vạn quốc để cựng cỏc nước Thỏi, Tõy thụng thương; Phạm Phỳ Thứ ngoài việc ghi chộp cỏc kiến thức thu thập được cũn đem sỏch kỹ thuật về nước phổ biến và cựng với Nguyễn Chớnh, Lờ Bỏ Thận điều trần xin lập nhà thủy học để dạy việc chở thuyền. Tuy nhiờn, tất cả những đề nghị trờn đều khụng được nhà vua và triều đỡnh chỳ ý, thậm chớ họ cũn bị buộc tội về việc "khoa trương người Thỏi, người Tõy để hống khớch triều đỡnh", và cả ba đều bị giỏng chức.

Mõu thuẫn giữa hai quan điểm giỏo dục trong thời kỳ này nổi lờn gay gắt. Quan điểm bảo thủ cố bảo vệ nền giỏo dục truyền thống đó lạc hậu, lỗi thời. Họ ca tụng những cụng việc giỏo dục của mấy ngàn năm. Họ cho rằng người đời nay khụng thể nào bỡ kịp, cho nờn họ chủ trương bất cứ việc gỡ cũng phải theo xưa, học chuyện xưa để sống và làm việc ở đời nay. Họ kiờn quyết khụng chịu tiếp nhận mọi sự cải cỏch đổi mới. Đa số những người theo quan điểm này đều cú lợi ớch gắn liền với lợi ớch của giai cấp phong kiến. Trỏi lại, quan điểm tiến bộ, hiện đại cho rằng "học để mà biết, biết để mà làm,...làm cụng việc thực tế trong nước hiện nay và để lại hữu dụng đú cho đời sau", giai đoạn mới cần phải bỏ cỏch học kinh sử cũ để "học việc binh, việc hỡnh, luật lệ, tài chớnh, kiến trỳc, canh cửi, cày cấy và cỏc cỏi mới lạ khỏc cũng cú thể làm cho nước giàu, dõn mạnh",...

Đa số cỏc nhà nho học thời đú theo quan điểm thứ nhất, lại được sự ủng hộ mạnh mẽ của chớnh quyền phong kiến Việt Nam thời bấy giờ. Nội dung và phương thức giỏo dục dưới chế độ phong kiến được xõy dựng trờn nền tảng thế giới quan và phương phỏp luận của học thuyết Nho giỏo với tư tưởng "chớnh danh định phận", với chuẩn mực quan hệ "tam cương, ngũ thường". Đú là chỗ dựa tư tưởng, tinh thần vững chắc cho chế độ phong kiến, nhất là chế độ phong kiến tập quyền

thời nhà Nguyễn. Luõn lý đạo đức thời đú nhằm tạo nờn một sự bền vững của chế độ cha truyền con nối "con vua thỡ lại làm vua, con sói ở chựa thỡ quột lỏ đa". Việc học tập trong hệ thống nhà trường phong kiến là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị. Vỡ vậy, họ thực hiện chế độ "bế quan tỏa cảng" đối với mọi hoạt động xó hội, cự tuyệt với mọi luồng giú đổi mới khiến cho nước ta tuy nền văn minh xuất hiện sớm nhưng sỏch giỏo khoa, kiến thức giảng dạy trong nhà trường chỉ coi trọng kiến thức khoa học xó hội, khoa học nhõn văn, coi nhẹ khoa học tự nhiờn, khoa học kỹ thuật. Điều này đó lý giải phần nào sự lạc hậu về kinh tế, khoa học - kỹ thuật của nước ta. Đõy chớnh là bài học thất bại trong lịch sử giỏo dục Việt Nam do khụng biết kết hợp truyền thống và hiện đại trong giỏo dục. Bài học thất bại này

đến nay vẫn mang tớnh thời sự cấp thiết và cú một ý nghĩa cực kỳ to lớn cho quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Tuy vậy, Nho giỏo cũng cú những đúng gúp tớch cực với những nội dung tớch cực cho truyền thống giỏo dục Việt Nam như đề cao học thức, đặt nhiệm vụ cho cỏc nhà cầm quyền phải tạo ra hoàn cảnh tốt để hỡnh thành ở con người những đức tớnh tốt như: yờu người, làm việc cú trỏch nhiệm, đối với người phải khoan dung, ngay thẳng, rộng lượng, cung kớnh, nhạy bộn, được lũng dõn,... Đú cũng là những phẩm chất quan trọng và cần thiết của mẫu người dựng làng giữ nước trong lịch sử Việt Nam.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)