Truyền thống hiếu học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 42 - 46)

Như đó trỡnh bày, ở Việt Nam trong tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của dõn tộc đó tồn tại hai dũng giỏo dục: dũng giỏo dục chớnh thống và dũng giỏo dục dõn gian. Hai dũng giỏo dục này tồn tại song song và tỏc động qua lại lẫn nhau. Dũng giỏo dục chớnh thống thể hiện qua cỏc tổ chức nhà trường, chế độ học tập, chế độ thi cử, nề nếp và thể thức chung qua cỏc giai đoạn lịch sử của chế độ phong kiến thực dõn. Dũng giỏo dục dõn gian hỡnh thành và phỏt triển từ trong hoạt động sinh hoạt vật chất và tinh thần của nhõn dõn lao động. Đú là cỏc sinh hoạt văn húa cộng đồng, tớn ngưỡng thành hoàng, hội làng và diễn xướng dõn gian... Đú cũn là cỏc hỡnh thức đồng giao và trũ chơi trẻ em, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội, giỏo dục gia đỡnh, phong tục tập quỏn,... Thụng qua những phương thức giỏo dục dõn gian đú mà những nội dung giỏo dục như: tri thức về tự nhiờn, xó hội, đạo đức, tỡnh cảm, kinh

nghiệm ứng xử, kiến thức quờ hương, những tri thức thường thức được chuyển tải từ những người đó biết đến những người chưa biết, từ thế hệ trước cho thế hệ sau.

Truyền thống giỏo dục - đào tạo ở Việt Nam được xõy dựng nờn từ hai dũng giỏo dục này và được bổ sung liờn tục những giỏ trị giỏo dục mới qua cỏc thế hệ cựng với lịch sử của dõn tộc mỡnh. Sự phỏt triển lờn tầm cao mới của giỏo dục trong điều kiện của thời đại ngày nay là sản phẩm của cả một quỏ trỡnh đấu tranh loại bỏ những yếu tố tiờu cực, những hạn chế, những vật cản cản trở những tư tưởng cải cỏch giỏo dục. Đú là cơ sở của sự phỏt triển giỏo dục và là nền tảng tinh thần - tư tưởng định hướng cho những giỏ trị cơ bản của nền giỏo dục Việt Nam trong tương lai.

Trong truyền thống giỏo dục vốn cú của chỳng ta, khụng những cú những giỏ trị truyền thống của mấy ngàn năm lịch sử, mà cũn bao gồm những giỏ trị của nền giỏo dục Việt Nam trong những năm thỏng chống Phỏp, chống Mỹ của nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa. Như vậy, truyền thống giỏo dục - đào tạo của Việt Nam khụng phải là một hệ thống khộp kớn, mà truyền thống đú đó khụng ngừng được bổ sung những giỏ trị mới qua cỏc giai đoạn của lịch sử, những giỏ trị đú thể hiện trong tổ chức hệ thống giỏo dục, mục tiờu, nội dung, phương phỏp, chế độ thi cử,...

Truyền thống hiếu học của dõn tộc Việt Nam biểu hiện tớnh trường tồn của hai dũng giỏo dục trong suốt chiều dài của lịch sử và chứa đựng ở những nội dung sau:

Thứ nhất, tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khú khăn để vươn lờn

nắm bắt những tri thức của thời đại, phục vụ cuộc sống của bản thõn, của gia đỡnh và của đất nước, tinh thần này đó đi vào tõm lý, phong tục, tập quỏn của dõn tộc Việt Nam, biểu hiện thành nếp nghĩ, nếp làm trong nhõn dõn. Tinh thần chịu đựng gian khổ, vượt qua khú khăn để học tập biểu hiện hết sức đa dạng và phong phỳ, ở mỗi vựng quờ của đất nước ta đều cú một đặc điểm riờng. Chẳng hạn, ở Nghệ An, Hà Tĩnh cú nhiều gia đỡnh quanh năm ăn khoai, ăn chỏo nhưng họ vẫn tranh thủ đọc sỏch, dạy cho nhau, dạy cho con cỏi học tập. Cú nhiều ụng nghố, ụng cống

thuở thiếu thời chỉ sống bởi ngọn khoai lang, nhưng họ vẫn tranh thủ đọc sỏch trờn lưng trõu, làm văn bài bờn ngọn lửa lỏ đa. Trong hoàn cảnh đú mà nhiều người từ thõn phận nghốo khú nhờ cú chớ vẫn trở thành những trớ thức cú học vấn cao, những danh nhõn, giỳp ớch được rất nhiều cho đất nước.

Thứ hai, truyền thống hiếu học của dõn tộc ta là truyền thống học suốt đời,

học mọi lỳc mọi nơi. Cha ụng ta quan niệm học tập phải được tiến hành từ trong bụng mẹ, phải đào tạo con người ngay từ trong trứng. Cụng việc đú được gọi là "thai giỏo". Quỏ trỡnh nuụi con của người mẹ đồng thời cũng là quỏ trỡnh dạy dỗ con. Cha mẹ là người thầy giỏo, cụ giỏo đầu tiờn đối với đứa trẻ. Sống với nhau sau lũy tre làng, cựng chia ngọt sẻ bựi, họ thường nhắc nhở nhau "dạy con từ thuở cũn thơ",và hỡnh thức dạy dỗ này hết sức phong phỳ. Bất cứ người phụ nữ Việt Nam nào cũng thuộc lũng nhiều lời ru con mang nội dung giỏo dục đạo đức, tỡnh yờu quờ hương, đất nước, ca ngợi những vị anh hựng cú cụng với Tổ quốc. Kinh nghiệm dạy dỗ đú của ụng cha ta ngày xưa, nay đó được khoa học giải thớch trờn cơ sở những thành tựu mới của khoa học. Đo lường trớ thụng minh ở tuổi mười bảy cho thấy trỡnh độ ấy đó phỏt triển 20% lỳc mới 1 tuổi, 50% lỳc 4 tuổi, 80% lỳc 8 tuổi và 90% lỳc 13 tuổi.

ễng cha ta quan niệm để chinh phục thiờn nhiờn khắc nghiệt, đương đầu được với những cuộc xõm lăng, bảo tồn sự sống cũn của dõn tộc, thoỏt khỏi cuộc sống nụ lệ, giành lấy độc lập tự do thỡ khụng cú con đường nào khỏc là phải học tập, học tập suốt đời. Người nụng dõn vẫn "tay cày tay bỳt", những người lớnh trong giai đoạn lịch sử nào cũng vẫn giữ được truyền thống "lờn ngựa cầm gươm, xuống ngựa cầm bỳt", nhiều người hoạt động cỏch mạng bị bắt vẫn tranh thủ học tập trong tự, nhiều ụng già bà lóo vẫn cắp sỏch đến trường,...

Như vậy, cú thể thấy hai dũng giỏo dục cổ truyền Việt Nam song song tồn tại đó tạo điều kiện cho nền giỏo dục nước ta luụn được duy trỡ. Thực tế cũng cho thấy là số người đỗ đạt chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong số người đi học, đi thi, cho nờn động cơ học tập của người Việt xưa khụng hẳn là để làm quan mà với mục đớch

chủ yếu là để hiểu biết, khụng phải chỉ học riờng cho mỡnh mà cho đất nước, cho cả dũng họ để nắm được tri thức văn húa, đạo lý làm người, học để tu thõn tớch đức,... Việc học trở thành nhu cầu thiết yếu, tự thõn, khụng cần phải thỳc giục, trở thành động lực trong mỗi con người, vỡ vậy cú những "buổi diễn thuyết người đụng như hội, kỳ binh văn khỏch tới như mưa".

Những di sản ụng cha ta cũn để lại như trường Quốc Tử Giỏm, những tờn làng, tờn xó như Nho Lõm, Văn Hiến, Khoa Trường,... cũn lưu lại ngày nay ở khắp mọi miền đất nước. Đặc biệt, khi chế độ khoa cử cũn thịnh, cơ hồ mỗi làng đều thấy trong di sản của làng mỡnh một cỏi bảng, một quản bỳt, một cỏi ỏn thư, hoặc một thanh gươm, một chiếc ấn, một con nghờ vàng, một cỏi yờn ngựa,... Đú thực sự là những nhà bảo tàng sống động về truyền thống hiếu học, hàng ngày hàng giờ nhắc nhở mọi người phải biết trõn trọng giữ gỡn và phỏt huy truyền thống hiếu học của làng, của nước, của dõn tộc.

Trải qua hàng nghỡn năm dựng nước và giữ nước, cú thể núi khụng một mảnh đất nào trờn đất nước Việt Nam là khụng ghi lại những chiến cụng vẻ vang, hiển hỏch của tổ tiờn, của cỏc thế hệ cha ụng ta. Nhiều thế hệ anh hựng dũng sĩ cũng như những người lao động chõn tay, lao động trớ úc của dõn tộc Việt Nam đó tạo nờn một nền văn hiến Việt Nam. Thành quả ấy là kết quả tổng hợp của nhiều nhõn tố, trong đú giỏo dục - đào tạo đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Đú là cụng lao của những người mẹ, người vợ vụ danh ngày thỏng tảo tần nuụi chồng con ăn học, là tập thể cụng xó nụng thụn giỏo dục, đào tạo con người qua lao động sản xuất, qua những "hội làng, hương ước" đến những trường học nổi tiếng, những thầy giỏo lừng danh, những học trũ xuất chỳng, những nhà chớnh trị lỗi lạc, làm chớnh trị mà khụng quờn lo liệu việc học của nhõn dõn. Truyền thống hiếu học của Việt Nam là tiềm lực quý bỏu của đất nước, là những giỏ trị văn húa kết tinh trong truyền thống gắn liền với lịch sử mấy nghỡn năm của dõn tộc, là sức mạnh đoàn kết toàn dõn, là ý chớ quyết chiến, quyết thắng, là tư tưởng "khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do", để từ đú tiến lờn thực hiện "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn

chủ, văn minh". Khi thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam, qua tổng kết rỳt kinh nghiệm, Mc. Namara đó cụng nhận một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thất bại của Mỹ trong cuộc chiến đú là "khụng đỏnh giỏ đỳng sức mạnh tinh thần dõn tộc Việt Nam đó động viờn nhõn dõn đứng lờn chiến đấu và hi sinh vỡ niềm tin và giỏ trị của mỡnh, khụng hiểu hết lịch sử, văn húa của nhõn dõn Việt Nam, khụng hiểu biết nhõn cỏch và thúi quen của cỏc nhà lónh đạo Việt Nam".

Tất cả những điều đú đó khẳng định dõn tộc Việt Nam cú một truyền thống hiếu học lõu đời, học để phục vụ cuộc sống, để giữ cho nền độc lập tự do của Tổ quốc mói trường tồn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 42 - 46)