Truyền thống lấy thi cử để tuyển chọn nhõn tài, dựng làng và giữ nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 39 - 41)

đối với những người đó mất. Đức tớnh trung thực thể hiện ở ý thức trỏch nhiệm đối với hành vi và lời núi của bản thõn, lời núi đi đụi với việc làm, trước sau như một, từ đú ngăn ngừa được những hành vi xấu và tạo được trong mỗi con người Việt Nam tinh thần trỏch nhiệm cao trước cộng đồng.

2.1.4. Truyền thống lấy thi cử để tuyển chọn nhõn tài, dựng làng và giữ nước nước

Tuyển chọn nhõn tài và bổ nhiệm làm quan dưới chế độ phong kiến đều dựa trờn cơ sở lấy kết quả của việc thi cử để chọn những người đảm nhận những chức vụ quan trọng. Vỡ lẽ "hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia, nguyờn khớ vững thỡ thế nước mạnh và thịnh, nguyờn khớ kộm thỡ thế nước yếu và suy, cho nờn cỏc đấng thỏnh đế minh vương khụng ai khụng chăm lo việc gõy dựng nhõn tài, bồi đắp nguyờn khớ". Từ khi thoỏt khỏi ỏch đụ hộ của giặc ngoại xõm phương Bắc, nhà nước phong kiến Việt Nam ra sức xõy dựng và củng cố nhà nước trung ương tập quyền độc lập, tự chủ, đặc biệt giai đoạn từ cỏc nhà nước quõn chủ Lý - Trần đến nhà nước quõn chủ quan liờu thời Lờ. Cỏc nhà nước này đó lấy việc mở mang giỏo

dục - đào tạo thụng qua thi cử để tuyển chọn nhõn tài bổ sung cho bộ mỏy quản lý của nhà nước. Quan điểm của Lờ Thỏnh Tụng là muốn cú nhõn tài, trước hết phải chọn người cú học, phộp chọn người cú học thỡ thi cử là đầu. Cú thể núi rằng, chớnh trong thời kỳ này tư duy khoa học của dõn tộc ta được hỡnh thành và phỏt triển. Thời kỳ Phỏp đụ hộ nước ta, chế độ thi cử vẫn cơ bản được kế thừa, nhưng cú bổ sung thờm một số mụn mới nhằm tuyển chọn những người làm tay sai cho chỳng. Mục đớch thi cử là để chọn người cú học vị, vỡ vậy nguyờn tắc đề ra việc tổ chức giỏm sỏt thi hết sức nghiờm ngặt. Để bảo vệ tớnh chớnh xỏc, khỏch quan của cuộc thi, người ta huy động mọi khả năng của chớnh quyền, phỏp quyền, binh quyền và cả thần quyền nữa nhằm tăng sự nghiờm minh và nghiệt ngó. Trường thi chỉ là một khu đất chia thành cỏc ụ, thớ sinh tự chuẩn bị lều, chừng, bỳt, mực, mọi thứ cần thiết cho cỏ nhõn. Nhà nước chuẩn bị chỗ cho cỏc giỏm khảo chấm bài và nhà tạm trỳ, cỏc cơ sở vật chất cần thiết cho sinh hoạt trong thời gian giỏm khảo và chấm bài. Đối tượng dự thi khụng phõn biệt đẳng cấp, khụng phõn biệt từ dũng giỏo dục chớnh thống hay từ dũng giỏo dục dõn gian, vỡ vậy mà nhõn dõn tham gia thi rất đụng. Những người đỗ đạt thường là những người kiờn trỡ, chịu khú, cú tài nờn được nhõn dõn kớnh trọng, được xó hội và nhà nước trọng dụng. Nếu là sinh đồ, đỗ tỳ tài về làng sẽ được miễn cỏc loại đúng gúp, lao dịch, được mời tham gia hội tư văn. Đỗ cử nhõn, được nhà nước bổ nhiệm làm quan huyện, quan tỉnh. Đỗ tiến sĩ được khắc tờn trờn bia văn miếu, vua ban ỏo mũ, tổ chức đún rước về tận làng.

Do mục đớch chớnh của việc thi cử là tuyển chọn nhõn tài cho bộ mỏy nhà nước nờn việc thi cử cũng gồm ba loại hỡnh là thi vừ, thi văn và thi lại viờn. Loại hỡnh thi vừ và thi lại viờn được tổ chức tương đối đơn giản. Phức tạp nhất là cỏc kỳ thi văn để tuyển chọn quan cai trị và truyền bỏ hệ tư tưởng Nho giỏo. Người đỗ đạt được bổ dụng làm quan khụng phõn biệt cú gốc gỏc quý tộc hay cú tài sản hay khụng. Nước ta là một nước văn hiến, cú một nền văn húa riờng. Duy trỡ được những giỏ trị của nền văn hiến đú suốt quỏ trỡnh lịch sử lõu dài là cụng lao của toàn dõn tộc, trong đú cú nhiều nhà nho học được tuyển chọn thụng qua thi cử, họ trở

thành những nhà văn, nhà thơ, nhà triết học, nhà sử học, nhà quản lý đất nước. Họ đó để lại nhiều cụng trỡnh khoa học về nghệ thuật thơ, văn, thiờn văn, địa lý, những tấm gương mẫu mực về đạo đức, về lũng nhõn ỏi, ý thức tự lực, tự cường của dõn tộc. Họ cũng là những người đó cú cụng sỏng tạo ra chữ Nụm - chữ Quốc ngữ,... gúp phần quan trọng vào việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. Những tri thức, những giỏ trị văn húa, tinh thần quý giỏ đú đó được nền giỏo dục chuyển tải từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Mặc dự thi cử thời đại phong kiến cũn cú nhiều hạn chế, nhiều tiờu cực cần phải lọc bỏ, nhưng những giỏ trị truyền thống mà nú đó xõy dựng nờn là nền tảng tinh thần, là nguồn nội sinh quan trọng, là di sản quý bỏu truyền lại cho cỏc thế hệ đời sau kế thừa.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 39 - 41)