Dũng giỏo dục nhà nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 30 - 32)

Trong thời kỳ Bắc thuộc, từ thế kỷ thứ nhất trước Cụng nguyờn đến thế kỷ thứ X, nền giỏo dục ở Việt Nam đó hỡnh thành dự cũn phụi thai, đơn sơ nhưng đó được chỳ trọng. Đú là cơ sở ban đầu cho việc hỡnh thành dũng giỏo dục chớnh

thống của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam. Dũng giỏo dục chớnh thống đú phỏt triển đến thế kỷ thứ XI thỡ được đỏnh dấu bằng một điểm mốc quan trọng, đú là năm 1075, triều Lý mở khoa thi đầu tiờn lấy tờn là Nho học Tam trường. Đõy là mốc đỏnh dấu sự ra đời của nền giỏo dục cú tổ chức của Nhà nước phong kiến Việt Nam. Đặc biệt, năm 1076, Lý Nhõn Tụng cho xõy dựng Quốc Tử Giỏm, đõy là loại

hỡnh trường đại học đầu tiờn trong hệ thống trường học của nền giỏo dục Việt Nam

thời kỳ phong kiến. Quốc Tử Giỏm cũng được coi là trường đại học đầu tiờn của Việt Nam, nú ra đời sớm hơn cả một số trường đại học khỏc ở chõu Âu: chẳng hạn trường Đại học Paris (Phỏp) ra đời năm 1150, trường Đại học Oxford (Anh) ra đời năm 1167, trường Đại học Havard (Mỹ) ra đời năm 1636. Quốc Tử Giỏm là trường do nhà nước phong kiến Việt Nam lập ra, cú quy mụ, cú tổ chức chặt chẽ và khụng ngừng được củng cố và phỏt triển qua nhiều thế kỷ, đến thời nhà Nguyễn được đưa vào Huế. (Vào năm 2000, Quốc Tử Giỏm được chớnh phủ Việt Nam cho trựng tu sửa chữa, và từ đú Quốc Tử Giỏm trở thành một trong những di tớch lịch sử- văn húa thu hỳt rất đụng du khỏch nước ngoài và trong nước).

Loại hỡnh trường thứ hai là Tam Quỏn: đõy là ba trường học thời Lờ gồm:

Sựng Văn Quỏn, Nho Lõm Quỏn và Tứ Lõm Cục. Đõy là loại hỡnh trường dành cho con chỏu quan lại và hoàng thõn quốc thớch, ra đời vào khoảng từ năm 1434 đến 1439.

Loại hỡnh trường thứ ba là trường tuyển chọn người vào học để đào tạo

nhõn viờn hành chớnh- văn thư phục vụ cho nhà vua, quan lại cho cỏc huyện, giỏo chức cho cỏc phủ.

Loại hỡnh trường thứ tư là trường của con chỏu hoàng tộc. Loại hỡnh trường thứ năm là trường ở cỏc tỉnh, phủ, huyện.

Nhỡn chung hệ thống nhà trường dưới chế độ phong kiến chủ yếu được tổ chức ở cấp trung ương do triều đỡnh quản lý, trụng nom giỏo dục, đào tạo con em của vua chỳa, quan lại và những gia đỡnh giàu cú.

Năm 1917, thực dõn Phỏp ban hành bộ luật đầu tiờn ỏp dụng cho toàn cừi Đụng Dương. Theo luật này, hệ thống tổ chức giỏo dục cũ thời phong kiến theo Nho giỏo bị bói bỏ, và hệ thống trường học mới tiến bộ hơn theo hệ thống giỏo dục Phỏp bắt đầu được hỡnh thành. Học sinh trong cỏc trường được chia thành hai hệ. Hệ thứ nhất là hệ đào tạo ngắn hạn, mục đớch của hệ trường này là trang bị cho học sinh một số hiểu biết tối thiểu về tự nhiờn và xó hội, hỡnh thành một số kỹ năng để đi vào sản xuất, thực thi những nhiệm vụ cụ thể do cấp trờn đề ra, ớt trang bị những tri thức văn húa chung.

Hệ đào tạo thứ hai nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nhiều mặt để trước hết họ cú một vốn văn húa chung, đồng thời tạo điều kiện để họ cú thể học tiếp, để về sau trở thành những nhà lónh đạo, quản lý xó hội. Hai hệ thống trường này tỏch biệt nhau, khụng cú sự liờn thụng, dành cho những đối tượng khỏc nhau. Cỏc hệ đào tạo trong nhà trường theo hệ thống giỏo dục của Phỏp thể hiện rừ sự phõn biệt cỏc giai cấp búc lột và bị búc lột trong xó hội. Nhưng việc tổ chức giỏo dục theo hệ thống do nhà nước đảm nhận cũng chứng tỏ ở Việt Nam giỏo dục luụn luụn được coi trọng. Tuy nhiờn, quan niệm học hành, thi cử, đỗ đạt, chạy theo bằng cấp để được thăng quan tiến chức ngày càng trở thành động cơ chớnh của việc học. Đặc biệt, từ thế kỷ thứ XVI trở đi, "chớnh học" ngày một mất dần, giới quan lại trờn thực tế khụng cũn giữ tư tưởng "cụng bộc chi dõn" nữa, mà thay vào đú là tư tưởng "phụ mẫu chi dõn". Nhõn, lễ, nghĩa, trớ, tớn phải xếp lại nhường chỗ cho lối sống vị kỷ, cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 30 - 32)