PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 60 - 64)

Để phỏt triển giỏo dục - đào tạo theo hướng kết hợp truyền thống và hiện đại ở nước ta trong thời gian tới, cần quỏn triệt và thực hiện cỏc định hướng cơ bản sau:

Thứ nhất, phải đỏnh giỏ đỳng thực trạng giỏo dục đại học ở Việt Nam hiện

nay cả về cỏch thức tổ chức hệ thống giỏo dục đại học lẫn qui mụ, chất lượng, hiệu quả giỏo dục đại học, mức độ đỏp ứng yờu cầu về nguồn nhõn lực phục vụ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, đặc biệt là thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong bối cảnh kinh tế thị trường, cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và hội nhập quốc tế. Trờn cơ sở đú, thấy được những ưu điểm, thành tựu đó đạt được để phỏt huy, đồng thời phải chỉ ra được những hạn chế, bất cập, khụng phự hợp cần khắc phục; những lạc hậu, tiờu cực, phản giỏ trị cản trở quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục đại học cần loại bỏ. Điều này đũi hỏi phải cú quan điểm khỏch quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phỏt triển và quan điểm lịch sử - cụ thể khi đỏnh giỏ nền giỏo dục đại học ở nước ta hiện nay.

Thứ hai, trong qúa trình đổi mới giáo dục đại học phải quán triệt và thực hiện quan điểm kết hợp truyền thống với hiện đại, coi đó là một nguyên tắc quan trọng chỉ đạo quá trình đổi mới; không tuyệt đối hóa truyền thống hoặc hiện đại. Sự kết hợp này phải đ-ợc thể hiện trong toàn bộ hoạt động giáo dục đại học, từ việc xác định mục tiêu đến cách thức tổ chức, nội dung ch-ơng trình

giảng dạy, ph-ơng pháp giáo dục, ph-ơng tiện giảng dạy, ph-ơng pháp đánh giá kết quả giảng dạy và học tập, …

Cả lý luận lẫn thực tiễn đã chỉ ra rằng, cái hiện đại chỉ có thể đ-ợc vận dụng thành công khi dựa trên một cơ sở hiện thực hợp lý mà hiện thực này là do truyền thống tạo nên. Nếu biết lựa chọn và phát huy những cái hay, cái tiến bộ trong truyền thống giáo dục đại học, đồng thời biết tiếp thu cái hay, cái giá trị của nền giáo dục hiện đại sẽ làm cho truyền thống đ-ợc duy trì, bổ sung và đ-ợc phát huy. Những quốc gia nào chạy theo khuynh h-ớng cực đoan, ca ngợi và phục hồi truyền thống một chiều hoặc mở cửa đón nhận cái hiện đại không có chọn lọc, không cân nhắc đều dẫn đến sai lầm và thất bại.

Vì vậy, về mặt nhận thức phải làm cho cả chủ thể lẫn khách thể của quá trình giáo dục đại học thấy đ-ợc sự cần thiết phải kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại trong hoạt động giáo dục đại học, qua đó chủ động, tự giác thực hiện trong thực tiễn quản lý, giảng dạy, học tập ở các tr-ờng đại học.

Mặt khác, phải thấy rõ hoạt động giáo dục đại học là một hệ thống, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều khâu, nhiều công đoạn …, tồn tại không tách rời nhau mà có mối liên hệ trực tiếp, hữu cơ, tác động biện chứng với nhau. Do vậy, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục đại học phải bảo đảm tính đồng bộ. Sẽ không thể đạt đ-ợc kết quả tốt nếu việc kết hợp truyền thống và hiện đại chỉ đ-ợc thể hiện trong việc xác định mục tiêu và cách thức tổ chức hệ thống giáo dục đại học, còn các yếu tố khác nh- nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp giáo dục, ph-ơng tiện giảng dạy,… lại không đ-ợc triển khai thực hiện.

Thứ ba, truyền thống bao gồm cả những yếu tố tích cực, có giá trị đích

thực lẫn những yếu tố tiêu cực, phản giá trị, do đó phải biết kế thừa, phát triển những giá trị của truyền thống, đồng thời phải phủ định những yếu tố phản giá trị của truyền thống trong quá trình đổi mới giáo dục đại học. Điều này đòi hỏi phải có sự xem xét, đánh giá nghiêm túc yếu tố truyền thống trong giáo dục đại

học ở n-ớc ta hiện nay, qua đó tìm ra và khẳng định những giá trị đích thực của truyền thống để kế thừa và phát triển. Sự kế thừa này không chỉ theo thời gian (theo lịch đại) mà còn theo không gian (kế thừa đồng đại). ở đây, có thể nêu ra một số giá trị trong truyền thống giáo dục cần đ-ợc kế thừa và phát huy nh-: sự tôn vinh nghề dạy học, hiếu học coi trọng giáo dục đạo đức, v.v... Mặt khác, phải chỉ ra những yếu tố lạc hậu, phản giá trị trong truyền thống và loại bỏ nó ra khỏi đời sống giáo dục đại học ở n-ớc ta. Chẳng hạn, học vì bằng cấp, học để "thăng quan tiến chức"; bệnh sính chữ nghĩa theo kiểu "tầm ch-ơng, trích cú"; coi trọng lý thuyết, kinh nghiệm, xem nhẹ thực hành, thực tiễn, thực nghiệm khoa học, nên giá trị thực tiễn và tính khả thi của hệ thống kiến thức trong nội dung giáo dục cũng nh- của các công trình nghiên cứu bị hạn chế; lối t- duy thụ động, một chiều, thiếu tinh thần phê phán của cả giảng viên và sinh viên, v.v...

Thứ t-, coi trọng truyền thống nh-ng phải cách tân, đổi mới, không bê

nguyên xi truyền thống, nghĩa là phải hiện đại hóa truyền thống, nói đúng hơn là hiện đại hóa các giá trị truyền thống để thích ứng với yêu cầu của xã hội hiện đại về phát triển giáo dục đại học. Ở đây có thể nêu ra một số ví dụ. Chẳng hạn, n-ớc ta có truyền thống coi trọng giáo dục. Truyền thống đó ngày nay đ-ợc Đảng ta hiện đại hóa lên một tầm cao hơn bằng việc khẳng định quan điểm coi "giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu". Hay nhân dân ta có truyền thống hiếu học. Truyền thống này cần đ-ợc hiện đại hóa bằng những chủ tr-ơng mới, tiến bộ nh- thực hiện xã hội hóa giáo dục- đào tạo với tinh thần mọi ng-ời cho giáo dục và giáo dục cho mọi ng-ời, xây dựng một xã hội học tập, học tập suốt đời… Hoặc trong truyền thống giáo dục ở n-ớc ta đã tồn tại hai dòng giáo dục là giáo dục nhà n-ớc và giáo dục dân gian (với các hình thức giáo dục: gia đình, xóm làng, ph-ờng hội, kể cả nhà chùa…). Ngày nay, thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo, ngoài hệ thống tr-ờng công, còn có các cơ sở giáo dục- đào tạo: bán công, dân lập, t- thực…; kết hợp giữa gia đình, nhà tr-ờng và xã hội trong giáo dục, chính là biểu hiện của sự hiện đại hóa truyền thống giáo dục dân gian, v.v...

Thứ năm, tích cực hiện đại hóa giáo dục đại học nh-ng là sự hiện đại hóa

có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và yêu cầu phát triển của đất n-ớc, xu thế phát triển của thế giới để từng b-ớc chủ động hội nhập quốc tế. Quá trình hiện đại hóa giáo dục đại học thể hiện trên tất cả các ph-ơng diện: cách thức tổ chức giáo dục đại học, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục, điều kiện ph-ơng tiện giảng dạy và học tập, ph-ơng pháp đánh giá kết quả dạy và học… Nó đ-ợc thực hiện bằng sự kết hợp giữa tự thân nền giáo dục đại học mỗi n-ớc với tiếp thu tinh hoa của nền giáo dục đại học thế giới thông qua giao l-u, hợp tác quốc tế về giáo dục đại học. Trong điều kiện ngày nay, thực hiện có hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học là con đ-ờng ngắn nhất để hiện đại hóa nền giáo dục đại học mỗi n-ớc, đến l-ợt mình, trình độ hiện đại của nền giáo dục đại học mỗi n-ớc lại là điều kiện tiên quyết để chủ động tham gia có hiệu quả vào quá trình giao l-u, hợp tác quốc tế về giáo dục đại học. Hiện đại hóa giáo dục đại học là một quá trình, nó đòi hỏi phải th-ờng xuyên cập nhật, đ-a yếu tố hiện đại vào nền giáo dục đại học, vì có những yếu tố hôm nay còn là hiện đại thì ngày mai đã có thể trở thành truyền thống, do đó cần phải hiểu khái niệm "hiện đại" theo quan điểm lịch sử - cụ thể. Mặt khác, phải tiếp thu cái mới, cái hiện đại có chọn lọc vì không phải mọi cái mới, cái hiện đại đều là cái tiến bộ, cái phù hợp.

Thứ sáu, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục

đại học cần đ-ợc đặt trong mối quan hệ với sự nghiệp đổi mới nền giáo dục quốc dân nói chung. Giáo dục đại học là một bộ phận, một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó có quan hệ hữu cơ với các bộ phận, các bậc học khác. Vì vậy, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục đại học chỉ có thể đạt đ-ợc kết quả tốt khi điều này trở thành một trong những quan điểm chỉ đạo quá trình đổi mới nền giáo dục quốc dân và đ-ợc thực hiện ngay từ bậc học mầm non.

Thứ bảy, việc kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục

sâu rộng, trong đó có lĩnh vực giáo dục đại học, đặc biệt là giờ đây khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO. Tình hình này không chỉ đem lại cơ hội mà còn đ-a đến những thách thức đối với giáo dục đại học Việt Nam, đòi hỏi phải v-ợt qua trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên lĩnh vực giáo dục đại học. ở đây, sự cạnh tranh diễn ra ngay trong quá trình giáo dục đại học và ở việc sản phẩm đào tạo ra tham gia vào thị tr-ờng lao động quốc tế sau này. Để làm đ-ợc điều này phải tích cực và chủ động đ-a yếu tố hiện đại vào nền giáo dục đại học, đồng thời phải giữ đ-ợc bản sắc dân tộc trong giáo dục để giáo dục đại học Việt Nam không bị hòa tan vào giáo dục đại học của các n-ớc khác, đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất n-ớc theo mục tiêu mà chúng ta đặt ra.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vấn đề kết hợp truyền thống và hiện đại trong đổi mới giáo dục - đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay doc (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)