Tăng cường hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền với vấn đề môi trường trong các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 96 - 104)

I. Vốn đầu tư USD 01 94.436.325 225.946.358 237.988

3.2.6.Tăng cường hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền với vấn đề môi trường trong các khu công nghiệp

2005 2010 2015 2020 Tổng sản phẩm (GDP) 8.422 14.510 25.726 47

3.2.6.Tăng cường hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền với vấn đề môi trường trong các khu công nghiệp

trường trong các khu công nghiệp

Để khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, UBND tỉnh cần quy định rừ quyền hạn của Ban quản lý KCN về quản lý và xử lý các vi phạm về môi trường trong KCN để làm giảm bớt sự quá tải về công việc của Sở Tài nguyên và Môi trường.

Tăng cường đầu tư và trợ giúp cho chủ đầu tư trong quá trỡnh xây dựng cơ sở hạ tầng KCN và những công trỡnh xử lý chất thải của nhà máy, xí nghiệp thuộc KCN bởi việc xây dựng các cơ sở xử lý chất thải hết sức tốn kém và không thuộc mong muốn của các nhà đầu tư.

Cần có chính sách ưu đói cho hoạt động môi trường để trang bị những thiết bị chuyên dùng giám sát môi trường nhằm nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với việc xử lý môi trường cục bộ tại các xí nghiệp và thực hiện chủ trương “ai gây ô nhiễm, người đó phải chi trả”. Kiểm soát chặt chẽ việc phát triển các KCN theo đúng quy hoạch, ngăn chặn triệt để ngay từ đầu không để khu dân cư nằm xen lẫn với các nhà máy công nghiệp,cần chọn lọc và kiên quyết từ chối đầu tư đối với các dự án sản xuất gây ô nhiễm môi trường.

Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý môi trường để đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ. Đồng thời, chú trọng việc xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường.

Chú ý công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đối với người lao động trong các KCN.

Các cơ quan chức năng đặc biệt là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh cần khẩn trương đánh giá tác động về môi trường của từng đơn vị sản xuất cụ thể. Lập “danh sách đen” các doanh nghiệp có mức độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn môi trường và kiến nghị những giải pháp cụ thể dể hạn chế. Đối với những đơn vị cố tỡnh nộ trỏnh trỏch nhiệm, gõy ụ nhiễm mụi trường nghiêm trọng, cần có chế tài cụ thể và nghiêm khắc thậm chí quyết định đỡnh chỉ sản xuất. Tóm lại, KCN là mụ hỡnh phỏt triển kinh tế cú vai trũ to lớn trong sự phỏt triển KT- XH của tỉnh Hải Dương. Phương hướng và giải pháp quan trọng thúc đẩy các KCN hoạt động có hiệu quả trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh là tiếp tục hoàn thiện công tác quy hoạch, hoàn thiện môi trường đầu tư, nâng cao tính hấp dẫn của nó với các nhà đầu tư, chủ động kêu gọi đầu tư, hũan thiện cơ chế chính sách đền bù, giải toả cho người dân có đất bị thu hồi và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các KCN. Điều đó sẽ góp phần đẩy nhanh hơn nữa quá trỡnh CNH- HĐH ở Việt Nam nói chung và ở Hải Dương nói riêng.

KẾT LUẬN

KCN là mụ hỡnh tổ chức sản xuất cụng nghiệp tuy được hỡnh thành sau những năm 50 của thế kỷ XX nhưng đó được nhiều nước trên thế giới xây dựng. Đối với Việt Nam, mô hỡnh KCN được chính thức xây dựng từ năm 1991 trở lại đây.Việc xây dựng và phát triển KCN là một chủ trương đúng đắn nhằm thúc đẩy quá trỡnh CNH, HĐH đất nước.

Đối với Hải Dương, xây dựng và phát triển KCN là một tất yếu khách quan. Các KCN trên địa bàn tỉnh đó cú vai trũ to lớn trong việc thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, giải quyết được một số lượng lớn việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu hàng hoá của địa phương, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và tiến bộ. Tuy vậy, quá trỡnh phỏt triển KCN cũng bộc lộ rất nhiều hạn chế và bất cập. Việc quy hoạch các KCN thiếu tính đồng bộ, không khoa học, nóng vội dẫn đến một diện tích lớn đất nông nghiệp bị mất đi để xây dựng KCN. Phát triển các KCN cũn mang nặng tớnh tự phỏt, chạy theo phong trào. Bộ mỏy tổ chức, quản lý cũn chậm đổi mới, kém hiệu lực. Việc giải toả và đền bù đất thu hồi không minh bạch dẫn đến tỡnh trạng khiếu kiện của người dân mất đất ngày càng có chiều hướng gia tăng, lũng tin của người dân vào chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước giảm sút. Môi trường ô nhiễm làm ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động trong các KCN và người dân sống xung quanh. Các dự án vào KCN chưa được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ nờn trong quỏ trỡnh triển khai cũn nhiều vướng mắc làm lóng phớ nguồn lực…

Trên cơ sở phân tích, đánh giá làm rừ những tỏc động tích cực và tiêu cực trong quá trỡnh xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN ở Hải Dương với sự phát triển KT- XH, tác giả luận văn đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, hạn chế, ngăn ngừa những tiêu cực xảy ra của các KCN.

1. Ban Quản lí dự án Hải Dương (2008), Báo cáo tổng hợp đầu tư các khu công nghiệp

2008.

2.Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Báo cáo tổng hợp đề án điều chỉnh quy hoạch phát

triển các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam thời kỳ 2005 – 2020, Tài liệu

nội bộ.

3. Chính phủ (1997), Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (Ban hành

kèm theo Bghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ).

4. Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, Nxb Thống kê, Hà Nội.

5.Trần Thị Dung (2004), "Về việc phát triển các khu cụng nghiệp tại các khu vực Bắc Bộ", Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (5) tr.14,15.

6.Nguyễn Thành Dũng (2002), "Vai trò của khu chế xuất, khu thương mại tự do, đặc khu kinh tế trước thực trạng toàn cầu hóa kinh tế ngày nay", Tạp chí Phát

triển kinh tế, tr.6.

7.Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “Một số vấn đề xó hội trong xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu – trao đổi, (3) tr.26-27.

8. Lê Tuấn Dũng (2004), "Hướng đi cho phát triển KCN tại một số tỉnh miền núi Bắc Bộ",

Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (5) tr. 8-9.

9.Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII,Tỉnh ủy Hải Dương.

10. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ

XIV,Tỉnh ủy Hải Dương.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. GS, TS Đặng Đỡnh Đào (2006), Một số vấn đề phỏt triển KCN trong quỏ trỡnh hội

nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc

gia 15 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Long An.

13. Huy Đào (2005), “Cần có cơ chế ưu đãi cho các doanh nghiệp công nghệ cao”,

Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (7) tr. 24.

14. Ngô Văn Điển (6/2000), Các khu công nghiệp và khu chế xuất tại Việt Nam; Thực

trạng và các giải pháp đang áp dụng, Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt

Nam.

15. Đặng Quang Điều (2004), “Xung quanh vấn đề nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp”, Tạp chí Lao động và xó hội, (236) tr. 10-12.

16. Phạm Xuân Đức (2005), Cung cầu về nhà ở cho công nhân các KCN hiện nay, Luận

văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

17. Thanh Giang (2002), “Mô hình nào cho cơ quan quản lí KCN địa phương?”, Thông

tin khu công nghiệp Việt Nam, (1) tr. 12, 13.

18. Hoàng Hải (2004), “Đầu tư phát triển các KCN ở Việt Namtrong giai đoạn chủ động

hội nhập kinh tế quốc tế” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (6) tr.30 - 32.

19. Trần Ngọc Hiên (2005), “Cơ sở lý luận phỏt triển mụ hỡnh KCN trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá ở nước ta”, Tạp chớ Thụng tin khoa học xó hội, (2) tr. 12-16.

20. Hoàng Ngọc Hòa (2004), “Khu công nghiệp, khu chế xuất đối với sự phát triển bền

vững ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp” , Tạp chí kinh tế và phát triển, (10) tr. 19 - 21.

21. Hoàng Xuân Hoà (2005), “Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động ở khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lao động và Công đoàn,

(327) tr. 8,9,15.

22. Vũ Huy Hoàng (2002), Tổng quan về hoạt động của các KCN, Kỷ yếu: khu công nghiệp,

khu chế xuất Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

23. Lê Văn Học (2005), “Các KCN, KCX của Việt Nam, thành tựu và vai trò trong kế

hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2004”, Thông tin khu công nghiệp Việt

24. Lê Văn Học (2005), “Định hướng phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2010” ,

Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (4,5) tr. 5- 8, 11 - 13.

25. Ngô Mạnh Hợp (2002), Cơ chế quản lí một cửa, tại chỗ – nhân tố có ý nghĩa quyết

định cho sự thành công của các KCX và KCN , Kỷ yếu: Khu công nghiệp,

khu chế xuất Việt Nam ,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Trần Hùng (2004), “Một số ý kiến về vấn đề “tam nông” trong quá trình phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các khu công nghiệp ở nước ta” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (10) tr. 12 - 14.

27. Trần Ngọc Hùng (2004), “Thống nhất về khuyến khích và bảo đảm đầu tư giữa đầu

tư nước ngoài và đầu tư trong nước”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam,

(10) tr. 30,31,33.

28. Trần Ngọc Hưng (2002), “Một số vấn đề về hoàn chỉnh quy hoạch phát triển KCN

thời kì 2001 – 2005”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (4) tr. 19 - 20, 24.

29. Trần Ngọc Hưng (2005), “Thực trạng về lao độngtrong các KCN ở Việt Nam”,

Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (1), tr.12 - 15.

30. Trần Ngọc Hưng (2005), “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát

triển các KCN Việt Nam”, Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (10) tr. 7- 9.

31. Phạm Văn Sơn Khanh (2003), “Một số ý kiến về giải pháp quản lí các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (3) tr. 24, 25.

32. Vừ Thành Lập (2006), khu công nghiệp Đồng Nai trong quỏ trỡnh tăng trưởng và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh” Kỷ yếu: 15 năm xây dựng và phát triển

các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Nxb Long An.

33. Vũ Chí Lộc, Lê Thị Ngọc Lan (2004), “Kinh nghiệm phát triển các KCN sản xuất

hàng hóa xuất khẩu tại Hàn Quốc và Thái Lan”, Thông tin khu công nghiệp

Việt Nam, (4) tr. 30, 31.

34. Nguyễn Công Lộc (2006), Vai trũ của cỏc khu cụng nghiệp đối với quỏ trỡnh tăng

dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Nxb Long An.

35. Nguyễn Văn Minh (2004), “Các chính sách ưu đãi của KCN, KCX và hiệp định của

WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng", Thông tin khu công nghiệp

Việt Nam, (9) tr. 15, 16.

36. Vừ Văn Một (2006), Phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH, HĐH tại

Đồng Nai, Kỷ yếu: 15 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế

xuất ở Việt Nam, Nxb Long An.

37. Minh Ngọc (2005), “Về việc ban hành chính sách ưu đãi đầu tư của địa phương đối

với doanh nghiệp KCN” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (9), tr.25, 28.

38. Trần Văn Phũng (2007), Nõng cao hiệu quả kinh tế, xó hội của cỏc khu cụng nghiệp

Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020.

40. Nguyễn Minh Sang (2004), “Mô hình và kinh nghiệm tổ chức quản lí KCN, KCX ở

một số nước và vùng lãnh thổ” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (6), tr. 33 - 35.

41. Trương Thị Minh Sâm (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu lực

quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường ở các KCN, KCX, Nxb Khoa học xã

hội, Hà Nội.

42. Lê Tùng Sơn (2005), “Xu hướng đa dạng hóa các loại hình phát triển KCN trong

thời kì 2005 – 2010” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (1) tr. 22 - 24.

43. Lê Thị Băng Tâm (2004), “Các chính sách tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển KCN – KCX ở Việt Nam” , Thông tin khu công nghiệp Việt Nam, (12) tr. 6 - 8.

44. Trần Văn Thọ (2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam trong thời đại châu

Á Thái Bỡnh Dương, Nxb Thế giới, Hà Nội.

45. Thủ tướng Chính phủ (2004), "Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg về hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN tại

các địa phương có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn", Thông tin khu công

nghiệp Việt Nam, (11) tr. 36.

46. Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu công nghiệp, khu

chế xuất và Đặc khu kinh tế.

47. Lê Hồng Yến (1996), Cung cầu về nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp hiện nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội.

48. Lờ Hồng Yến (2005), “Quản lý nhà nước về môi trường trong các khu công

nghiệp”, Tạp chớ Quản lý nhà nước, tr. 25-28.

49. Website KCN Việt Nam.

50. Website Báo Nhân dân điện tử 10/8/2008.

51. Website Tạp chí Cộng sản 2008.

52. Website KCN Bỡnh Dương

53. Website KCN Đồng Nai.

54. Website KCN Hải Dương

55. Website KCN Vĩnh Phúc

Phụ lục

Phụ lục 1

TỔNG HỢP TèNH HèNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ THỰC HIỆN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 96 - 104)