Dự báo các khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dương đến năm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 72 - 74)

I. Vốn đầu tư USD 01 94.436.325 225.946.358 237.988

b. Bên nước ngoà

3.1.1. Dự báo các khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dương đến năm

Mục tiêu chiến lược phát triển KT - XH của cả nước giai đoạn 2001- 2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định: “Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để

đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”[11, tr156]. Mục tiêu này lại tiếp tục được Đại hội X (năm 2006) của Đảng ta khẳng định.

Để thực hiện mục tiêu trên, năm 2005 tỉnh Hải Dương đó xõy dựng và ban hành “Quy hoạch tổng thể phỏt triển KT- XH của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2020”, đồng thời xây dựng “Kế hoạch phát triển KT- XH của Hải Dương giai đoạn 2006 - 2011” trong đó chỉ rừ mục tiờu, quan điểm và định hướng phát triển KT- XH của tỉnh trong thời gian tới.

- Về quan điểm, 1) Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, hiệu quả cao trên cơ

sở phát huy mọi nguồn lực, trước hết là nguồn nhân lực, khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên và xó hội. Xõy dựng nền kinh tế cú cụng nghệ tiờn tiến hiện đại, cơ cấu hợp lý, năng lực sản xuất có sức cạnh tranh cao; phát triển kết cấu hạ tầng KT- XH hiện đại. Đẩy mạnh sản xuất hàng hoá với quy mô giá trị ngày càng lớn, đáp ứng yêu cầu hội nhập; 2) Phỏt huy vai trũ của một tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đi đầu trong một số lĩnh vực then chốt, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế. Đầu tư có trọng điểm vào các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ chất lượng cao, tạo bước đột phá tiếp theo. Phát triển hệ thống đô thị, khu dân cư nông thôn theo hướng hiện đại; 3) Phát triển theo hướng bền vững: kết hợp phát triển kinh tế với phỏt triển xó hội (đảm bảo công bằng, tiến bộ xó hội, phỏt triển văn hoá, đảm bảo an ninh quốc phũng, trật tự an toàn xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thái). Gắn hiệu quả trước mắt với phát triển lâu dài, đảm bảo phát triển hài hoà giữa thành thị và nông thôn, giảm dần sự chênh lệch giữa các vùng, các huyện trong tỉnh.

- Về mục tiêu tổng quát, phát huy những thành tựu đó đạt được trong hơn 20 năm

đổi mới, nâng cao rừ rệt đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân trong tỉnh, xây dựng cơ sở vật chất KT-XH. Phát huy nguồn lực con người, tiềm năng văn hoá truyền thống, năng lực khoa học và công nghệ, nâng cao vị thế của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Trong quá trỡnh phỏt triển và hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hợp tác với các tỉnh trong cũng như ngoài đồng bằng sông Hồng. Xây dựng các huyện trong tỉnh trở thành các điểm hấp dẫn về đầu tư và du lịch. Tạo dựng nền sản xuất hàng hoá với các sản phẩm truyền

thống và sản phẩm mới có thương hiệu nổi tiếng đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước trên cơ sở khai thác tối đa và hợp lý cỏc thế mạnh của tỉnh.

Xây dựng Hải Dương trở thành tỉnh có kinh tế phát triển mạnh, đóng vai trũ động lực trong vùng Đồng bằng sông Hồng. Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, hỡnh thành hệ thống đô thị ngang tầm với các đô thị hiện đại trong khu vực làm hạt nhân trong phát triển kinh tế và thu hút thúc đẩy phát triển lan toả về mọi mặt đời sống xó hội trờn toàn tỉnh. Đến năm 2020, Hải Dương trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển, trong đó công nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, có nền văn hoá tiên tiến.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)