Hoàn thiện công tác dự báo và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 83 - 86)

I. Vốn đầu tư USD 01 94.436.325 225.946.358 237.988

3.2.1.Hoàn thiện công tác dự báo và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp

2005 2010 2015 2020 Tổng sản phẩm (GDP) 8.422 14.510 25.726 47

3.2.1.Hoàn thiện công tác dự báo và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp

người dân sau khi thu hồi đất có được tư liệu sản xuất mới, ổn định cuộc sống.

Một nghịch lý về lợi ích nảy sinh sau khi thu hồi đất là công ty đầu tư hạ tầng muốn thu hồi đất từ người dân với giá rẻ và “lấp đầy” KCN trong thời gian ngắn nên không quan tâm thực sự đến việc thu hút nhà đầu tư thuộc loại nào. Trong khi đó, nhà đầu tư mong muốn giá thuê công nhân rẻ, giá thuê đất hạ tầng rẻ; người nông dân có đất bị thu hồi mong muốn nhận tiền đền bù cao, làm việc trong KCN có thu nhập cao; nhà nước mong muốn thu được ngân sách cao, thu được nhiều dự án đầu tư tốt, các chỉ tiêu phát triển cao. Để giải quyết hài hoà các lợi ích đó phải hoàn thiện đồng bộ các chính sách theo nguyên tắc các bên cùng có lợi như chính sách đền bù thu hồi đất, chính sách về thu hút đầu tư, chính sách giải quyết việc làm…

Phát triển KCN phải gắn liền với việc phát triển đô thị, trung tâm thương mại du lịch, dịch vụ, trung tâm đào tạo, khu vui chơi, giải trí. Phát triển KCN phải tạo điều kiện để phát triển làng nghề thu hút các CCN, cỏc làng nghề trở thành vệ tinh của mỡnh. Thực hiện kết nối giữa cỏc KCN với các CCN làng nghề thông qua kết nối hạ tầng KCN với hạ tầng các tuyến giao thông từ tỉnh đến xó, thụn. Cỏc KCN là nơi tiếp nhận các dịch vụ gia công sản phẩm, lao động từ CCN và làng nghề, chuyển giao, hỗ trợ CCN và làng nghề về công nghệ, kích thích tạo sản phẩm mới, tiếp nhận các doanh nghiệp phát triển từ các CCN, làng nghể để mở rộng sản xuất, nâng cao thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm. Điều đó góp phần phát huy được thế mạnh của địa phương đồng thời đảm bảo cho các làng nghề tồn tại và phát triển bền vững.

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC VÀ NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TIÊU CỰC TRONG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TIÊU CỰC TRONG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH HẢI DƯƠNG

3.2.1. Hoàn thiện công tác dự báo và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp nghiệp

Công tác dự báo và quy hoạch là vấn đề vô cùng quan trọng. Để hoàn thiện công tác dự báo và quy hoạch cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Một là, đảm bảo tính khoa học. Quy hoạch là dự báo cho một tương lai tương đối

dài nên phải sử dụng các phương pháp khoa học đặc biệt là phương pháp mô hỡnh hoỏ, phương pháp điều tra khảo sát thế mạnh của từng vùng, nhu cầu đầu tư để khai thác các thế mạnh đó.

Hai là, quy hoạch phải đảm bảo tính mềm dẻo linh hoạt bởi quy hoạch chỉ là dự

báo cho tương lai nên có thể có nhiều nhân tố làm cho thực tế không diễn ra đúng như dự báo. Do vậy, phải chuẩn bị các phương án điều chỉnh khi cần thiết và không nên coi dự báo như là một mục tiêu bất di bất dịch nhất thiết phải đạt tới.

Ba là, quy hoạch phải đảm bảo tính đồng bộ, gắn quy hoạch phát triển các KCN

với quy hoạch phát triển các khu đô thị, quy hoạch phát triển cỏc cụng trỡnh hạ tầng ngoài hàng rào.

Từ việc dự báo và quy hoạch các KCN nói chung, dự báo và quy hoạch các KCN Hải Dương cần chú trọng vào những vấn đề cơ bản sau:

- Quy hoạch phát triển các KCN phải được xây dựng trên cơ sở quy hoạch phát triển KT-XH của từng vùng, từng địa phương trong tỉnh với tư cách như là một trong những giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu của quy hoạch phát triển vùng. Quy hoạch phát triển các KCN là sự cụ thể hoá quy hoạch phát triển KT-XH thành các bước đi cụ thể trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực phát triển công nghiệp.

- Chỳ ý nghiờn cứu đánh giá đúng đắn các nhu cầu đầu tư và khả năng thu hút đầu tư của từng địa phương để từ đó tiến hành quy hoạch. Quy hoạch phát triển các KCN được khẳng định bằng việc phân tích và thẩm định cụ thể dự án đầu tư phát triển KCN, tránh tỡnh trạng đồng nhất quy hoạch với hiệu quả, cho rằng các KCN đó được quy hoạch chắc chắn mang lại hiệu quả KT- XH cao.

- Quy hoạch phát triển các KCN phải gắn liền với quy hoạch phát triển khu dân cư, khu đô thị, đảm bảo sự phát triển tương xứng giữa cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xó hội, giữa quy hoạch trong hàng rào và ngoài hàng rào, cụ thể là:

+ Xây dựng KCN, khu dân cư, khu đô thị theo quy hoạch định hướng phát triển không gian, mô hỡnh tổ chức chung với cơ cấu doanh nghiệp sản xuất (có yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường) cộng với hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất cộng với khu dân cư, nhà ở và dịch vụ thương mại, khu vui chơi giải trí, theo đó các công trỡnh kết cấu hạ tầng được thiết kế và xây dựng.

+ Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là thành phần cơ bản nhất thúc đẩy sự phát triển và phân bố lực lượng sản xuất. Kết cấu hạ tầng phải tạo tiền đề cho môi trường KT- XH, thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài tỉnh. Việc xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật trong KCN là để tạo môi trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư giúp họ có thể xây dựng ngay nhà máy để sản xuất, tiết kiệm thời gian, tiền của, tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Nếu cỏc cụng trỡnh hạ tầng kĩ thuật ngoài hàng rào như hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc không tốt thỡ dự cỏc cụng trỡnh hạ tầng kĩ thuật trong hàng rào cú thuận lợi đến đâu chăng nữa cũng không thể hấp dẫn nhà đầu tư.

Công tác quy hoạch kết cấu hạ tầng cần phải đi trước một bước và mang tính chiến lược mới tạo môi trường hấp dẫn các nhà đầu tư trong các KCN. Quy hoạch xây dựng KCN phải tính đến khả năng cung ứng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào hiện tại cũng như trong tương lai.

- Phỏt triển KCN cú vai trũ quan trọng với phỏt triển vựng, lónh thổ, phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong hoạch định chính sách phát triển KCN phải quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng xó hội của khu vực. Khi quy hoạch xây dựng KCN phải đồng bộ đáp ứng nhu cầu lâu dài. Vấn đề quan tâm đầu tiên trong hệ thống hạ tầng phục vụ KCN là nhà ở cho người lao động trong các KCN. Tuy nhiên, hiện nay việc đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân vẫn cũn nhiều bế tắc do nhiều nguyờn nhõn. Vỡ vậy cần phải cú một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, Tỉnh uỷ và UBND phải có văn bản hướng dẫn cụ thể để khi quy hoạch

KCN phải quy hoạch nhà ở cho công nhân cũng như các công trỡnh phục vụ cụng cộng khỏc.

Thứ hai, cần khuyến khích công nhân mua nhà trả góp rồi trừ dần vào thu nhập hàng tháng. Đây là hỡnh thức gắn chặt cỏc thế hệ của người công nhân làm việc lâu dài với các doanh nghiệp trong các KCN.

Thứ ba, cần khuyến khích các nhà đầu tư các công ty kinh doanh nhà đầu tư nhà ở

cho công nhân bằng nhiều biện pháp trong đó cần miễn tiền thuê đất tuỳ theo thời gian và tuỳ theo địa bàn đầu tư nhằm giảm giá cho người lao động thuê nhà.

- Quy hoạch về không gian cần coi trọng việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhằm hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là những vùng đất tốt, những vùng có mật độ dân cư cao, đồng thời phải chú trọng đến việc vận hành an toàn các trục đường quốc lộ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 83 - 86)