Quan điểm, định hướng phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 74 - 76)

I. Vốn đầu tư USD 01 94.436.325 225.946.358 237.988

3.1.1.2.Quan điểm, định hướng phát triển công nghiệp

b. Bên nước ngoà

3.1.1.2.Quan điểm, định hướng phát triển công nghiệp

- Quan điểm:

Phát triển công nghiệp nhanh và bền vững nâng cao sức cạnh tranh và nhu cầu hội nhập.

Ưu tiên phát triển mạnh công nghiệp sản xuất, các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao và có lợi thế cạnh tranh cùng với công nghiệp phụ trợ.

Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lónh thổ, phự hợp với phương hướng phát triển KT - XH Vùng trọng điểm Bắc bộ đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 (Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ). Phát triển công nghiệp đáp ứng định hướng mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV.

Phát triển công nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường và phát triển an sinh xó hội. - Định hướng:

+ Duy trỡ tốc độ phát triển cao đi đôi với nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, năng lực cạnh tranh và bảo vệ môi trường, an ninh quốc phũng.

+ Phấn đấu công nghiệp trung ương tăng 12,1%/năm, công nghiệp địa phương tăng 19%/năm và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 25,2%/năm trở lên.

+ Mở rộng quy mô, tăng cường năng lực sản xuất mới; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, từng bước hiện đại hoá các cơ sở sản xuất hiện có.

+ Phỏt triển sản xuất cụng nghiệp với nhiều quy mụ, trỡnh độ khác nhau phù hợp với định hướng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phương, hỡnh thành cỏc doanh nghiệp vệ tinh phục vụ sản xuất cho cỏc nhà mỏy lớn.

+ Khuyến khích phát triển rộng khắp công nghiệp nông thôn và làng nghề.

+ Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, thu hút nhanh các dự án đầu tư vào các khu, cụm CN đó xõy dựng (ưu tiên thu hút các dự án công nghệ cao, công nghệ sạch), hỡnh thành thờm một số khu, cụm CN mới.

Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV đó thụng qua phương án tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010. Mục tiêu là phát triển cao hơn ở tất cả các ngành nhằm tận dụng mọi thời cơ và chủ động tạo ra cơ hội mới, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao hiệu quả vả sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trỡnh hội nhập; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH và đạt mức tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bỡnh quõn chung cả nước, tạo tiền đề vững chắc để phấn đấu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015.

Bảng 3.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP và cơ cấu các khu vực kinh tế

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

2006-2010 2011-2015 2016-2020

Tổng sản phẩm (GDP) 11,5 12 13

1. Nông lâm, ngư nghiệp 4,0 3,0 3,3

2. Công nghiệp - Xây dựng 14 14,5 15

+ Trong đó, công nghiệp 15 15,5 14,5 - 15

3. Dịch vụ 11,5 12 13

Cơ cấu kinh tế (%) (giá hiện hành)

1. Nông lâm, ngư nghiệp 19 15 14

2. Công nghiệp - Xây dựng 48 49 49

+ Trong đó, công nghiệp 38 39 40

3. Dịch vụ 33 36 37

Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2020.

Bảng 3.2: Dự báo giá trị GDP của các khu vực kinh tế (giá so sánh 1994)

Giá trị GDP (Tỷ đồng)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh hải dương pptx (Trang 74 - 76)