Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ là phân tích quá trình tiêu thụ làm rõ những nguyên nhân thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Căn cứ để đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu bán hàng, lợi nhuận thực tế
thu đợc từ tiêu thụ phản ánh kết quả của doanh nghiệp là lãi, lỗ, hòa vốn. Đây là hai chỉ tiêu quan trọng không những có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân. Hai chỉ tiêu này phản ánh quy mô doanh nghiệp của doanh nghiệp. Phản ánh trình độ tổ chức hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, bán hàng, lợi nhuận tiêu thụ cũng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đang kinh doanh cũng đợc thị trờng chấp nhận, phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
Doanh thu bán hàng đợc tính theo công thức :
Doanh thu bán hàng = giá bán đơn vị sản xuất x khối lợng tiêu thụ. Lợi nhuận thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm đợc tính theo công thức L = [Qi x (Pi - Zi - Fi - Ti)]
L - lợi nhuận hoặc lỗ từ tiêu thụ sản phẩm. Qi - khối lợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ. Pi - giá bán một sản phẩm hàng hóa.
Zi - chi phí lu thông của sản phẩm bán ra.
Ti - mức thuế thu trên 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa bán ra. Fi - mức thuế thu tiền một sản phẩm hàng hóa.
Ngoài ra, việc đánh giá hoạt động tiêu thụ còn thông qua việc phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng đến đâu? Kết quả các hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng nh thế nào? Tình hình hoạt động của các kênh tiêu thụ ra sao? Tình hình kế hoạch kinh doanh mặt hàng? Đặc biệt trong công thức đánh giá phải phân tích rõ ràng những tồn tại trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, nguyên nhân và phơng hớng khắc phục trong thời gian tới.
Trình tự và phơng pháp cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ là :
- Lập biểu tiêu thụ sản phẩm. - Phân tích nhân tố ảnh hởng.
Trở lại tình hình tiêu thụ, nó cho biết khả năng và xu thế của nhiều nguyên nhân nh khả năng tài chính của doanh nghiệp, phơng tiện vận chuyển, bảo quản, sức mua của thị trờng.
- Chất lợng hàng hóa : Là tổng hợp các tính chất của hàng hóa đó mà do đó, hàng hóa có công cụ tiêu dùng nhất định. Chất lợng hàng hóa là điều kiện sống còn đối với việc tiêu thụ của doanh nghiệp. Để có thể đứng vững và vơn lên trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa.
- Tổ chức công tác tiêu thụ : Tổ chức công tác tiêu thụ bao gồm hàng loạt công việc khác nhau từ việc quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm đến việc tổ chức mạng lới tiêu thụ, ký kết các hợp đồng tiêu thụ, hợp đồng vận chuyển, cuối cùng là việc khẩn trơng thu hồi tiền hàng hóa bán ra. Đây chính là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ.
Qua việc đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình doanh nghiệp cần rút ra những mặt mạnh cũng nh mặt yếu để đa ra những giải pháp kịp thời làm cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp không ngừng nâng cao và hoàn thiện hơn nữa.
iii. các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ. 1. Chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm đ- ợc xác định bằng thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc với điều kiện kỹ thuật hiện tại và thỏa mãn đợc những nhu cầu nhất định của xã hội.
Khi xem xét đánh giá chất lợng cần chú ý đến những điểm sau. Xét chất lợng sản phẩm không chỉ một đặc tính nào đó một cách riêng lẻ, mà phải xem xét trong mối quan hệ với các đặc tính khác, trong một hệ thống các đặc tính nội tại của sản phẩm.
Xem xét chất lợng sản phẩm và tìm ra nguyên nhân, chất lợng sản phẩm cần phải xem xét trong quá trình nhiều khâu, từ sản xuất đến tiêu thụ.
Do vậy, phải trên quan điểm lịch sử, biện chứng, xem xét quá khứ, hiện tại và xu hớng phát triển.
Chất lợng sản phẩm còn mang tính dân tộc, phù hợp với tính thời đại. Chất lợng sản phẩm còn là vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trờng chất lợng sản phẩm đặt lên hàng đầu và gắn liền với công tác tiêu thụ. Để giữ vững và nâng cao uy tín chất lợng sản phẩm, để chiếm lĩnh vị trí độc quyền sản xuất và tiêu thụ, bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, làm tăng khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh, trên cơ sở làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng uy tín cho doanh nghiệp trên thị trờng và có ý nghĩa thiết thực đối với tiêu dùng và xã hội. Nh vậy, công tác tiêu thụ phải khai thác tối đa giá trị sử dụng của sản phẩm để phục vụ ngời tiêu dùng, nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm.