Chuyển sang những diễn ngôn được xác lập trên lập trường dân chủ, lời văn trong truy ện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 trở nên sinh động, gần gũi với đời thường hơn Thay

Một phần của tài liệu Những chuyển biến về tư tưởng và bút pháp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1975 (Trang 87 - 88)

NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KĨ THUẬT THỂ LOẠI, PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ VÀ L ỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU (sau

3.3.2.1. Chuyển sang những diễn ngôn được xác lập trên lập trường dân chủ, lời văn trong truy ện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 trở nên sinh động, gần gũi với đời thường hơn Thay

cho lời văn mực thước, khuôn phép với những nghi thức có phần khách sáo, phi cá tính trước đây, ngôn ngữ trong truyện của ông giờ đây đậm chất đời thường với sự xuất hiện nhiều hơn những thành phần khẩu ngữ, các yếu tố cảm thán, các từ ngữ mang sắc thái bỗ bã, bỡn cợt, các tiếng chửi... Tác giả không ngần ngại đặt vào miệng nhân vật những lời thoại dạng như : “Mẹ nó chứ,

không phải là con tôi mà tôi lại nuôi từ lúc mới lọt lòng ra?”, “Làm ra con người khó đếch

gì?”(Khách ở quê ra) [13, tr.379-381], “Cái lão Khúng này thiết đếch gì! Sao với lại chả trăng!

Cho cái mặt trời ông cũng đếch thiết nữa là!” [13, tr.593], “Công trường với lại công triếc, toàn

một lũ ăn cắp!” [13, tr.600] (Phiên chợ Giát), “ - Lại tự do…cái gì chứ gì? Phải rồi, gọi là tự do tín ngưỡng. Chữ với nghĩa đếch gì mà như hóc xương cá…” (Chợ Tết) [7, tr.817].

Trong nhiều truyện, các thành phần tình thái hoặc cảm thán xuất hiện rất nhiều, không chỉ trong lời đối thoại của nhân vật mà còn xen lẫn trong lời kể. Ở lời đối thoại trực tiếp của nhân vật, các yếu tố này giúp cá thể hóa rõ nét giọng điệu của từng nhân vật, giúp nhân vật hiện diện rõ nét trước mắt người đọc. Ở dạng lời văn gián tiếp, sự xuất hiện của chúng vừa giúp bộc lộ sắc thái cảm xúc vừa bày tỏ thái độ, quan điểm của người kể chuyện trước đối tượng, người kể chuyện như đang đứng bên cạnh cùng quan sát và trò chuyện với người đọc. Chẳng hạn như:

Chết một nỗi nữa là, thủ phạm do đầu óc tưởng tượng của rất nhiều vụ ăn cắp là một con người hồn nhiên và vô tâm, quá đỗi

Một con người như anh T. của tôi… đi nhuộm tóc và may sơ mi ca rô bó hông như thanh

niên?

hồn nhiên và vô tâm.(Đứa ăn cắp) [13, tr.254].

Thế này thì hết nước, tôi chỉ muốn giơ cả hai tay lên trời mà kêu lên, nhưng thế này là thế

nào, hả trời

?” (Sắm vai) [13, tr.261].

Chao trời kìa, trông dáng điệu tên đạo chích – con vật độc ác – sao mà

Ở dạng lời văn nửa trực tiếp, các thành phần này có chức năng kép, vừa giúp khắc họa những biến động nội tâm của nhânvật, vừa bày tỏ cảm xúc của người kể. Chẳng hạn như trong lời lão Khúng ở Phiên chợ Giát, các cụm từ “Trời đất hỡi…”, “Lạ lùng sao…”, “Quả thật tình..”, “Thực

may! May quá!”, “Ấy thế mà mới tài tình chứ!”, “Quả có vậy thực…”, “Chao ôi”… xuất hiện rất

nhiều, làm cho giọng của người kể và của nhân vật hòa vào nhau, tạo nên một giọng điệu hết sức đặc biệt trong tác phẩm.

đầy tự tin và ngạo

mạn” (Một lần đối chứng) [13, tr.368].

Hệ thống các từ ngữ dùng để xưng hô cũng có sự thay đổi. Trước 1975, ta thấy trong truyện của Nguyễn Minh Châu có một lối xưng hô đúng mực, thân mật theo kiểu đồng chí, đồng đội. Các nhân vật gọi nhau bằng tên, xưng hô là anh / tôi, anh / em, cậu / tớ… Trong ngôn ngữ của người kể

cũng vậy, nhân vật được gọi bằng tên hoặc là anh / chị, ông / bà / mẹ / bác / em… Đấy là cách xưng hô của mối quan hệ giao tiếp dựa trên lập trường đạo đức chính thống , tưởng như gần gũi nhưng thật ra có phần khách sáo. Sau 1975, ta thấy hệ thống các từ ngữ dùng để xưng hô trở nên đa dạng hơn, tính cá thể hóa xuất hiện rõ nét. Bên cạnh lối xưng hô đúng mực theo nghi thức còn có thêm cách đối đáp thân mật hoặc bỗ bã kiểu “mày / tao”. Trong ngôn ngữ của người kể chuyện, các nhân vật còn được gọi bằng những từ ngữ phiếm chỉ mang màu sắc thông tục như hắn, gã, y, thị…, các đối tượng được nói đến còn là đứa, lũ, thằng, con, lão ta, mụ ấy… Điều này cũng góp phần làm cho lời văn của truyện sinh động hơn.

3.3.2.2. Từ những diễn ngôn về vẻ đẹp lí tưởng của con người thời chiến sang những diễn ngôn về con người thường nhật đầy bí ẩn, phức tạp, cấu trúc câu văn cũng trở nên linh hoạt hơn với

Một phần của tài liệu Những chuyển biến về tư tưởng và bút pháp trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1975 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)