Sinh hoạt tu tập xoay quanh hiện tượng ra đời lỳ lạc ủa nhân vật chính

Một phần của tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình (Trang 75)

45 Trong 5 lượt nhân vật phạm tà hạnh thì cĩ 2 lượt nhân vật là “tà mạng ngoại đạo” thuộc phái tu khổ hạnh, bện tĩc, khơng thuộc tăng giới của Phật giáo.

3.4.1. Sinh hoạt tu tập xoay quanh hiện tượng ra đời lỳ lạc ủa nhân vật chính

Xoay quanh sự ra đời của nhân vật do kết quả của việc cầu tự, truyện Việt Nam kể khá đơn giản: “[…] Bấy giờ cĩ vợ chồng ơng Lý Miên trơng giữ chùa và vợ chồng người họ Đặng ở cùng trang, vốn ăn ở hiền lành mà chưa cĩ con. Vợ chồng Họ lý, họ Đặng liền bàn nhau làm lễ cầu tự ở chùa để mong đức Phật từ bi ban cho họ mụn con nối dõi tơng đường…” (Ba vị tướng quân ở Lộng Đình Kinh Bắc) [59, tr. 630]; “[…] Ở huyện Lương Giang, Ái Châu (Thanh Hố) cĩ ơng Trần Đồng là lương y, vợ là Phạm Thị Hương, ăn ở hồ thuận, ngồi tuổi bốn mươi mà chưa cĩ con nên sắm lễ vật vào chùa Cao Đài cầu tự. Ít lâu sau bà cĩ thai,…(Trần Đơ Uý Đại tướng quân) [59, tr. 638].

Trong khi đĩ, truyện của Campuchia kể rằng: Vua Sanuray hiếm muộn, nhiều lần đi dâng hương tại các chùa để cầu nguyện, thường xuyên làm nhiều việc tích đức như ân xá nhiều phạm nhân, chuẩn cấp tiền bạc cho dân nghèo,…để xin trời Phật chứng giám cho các lời cầu khẩn của ngài. Hồng hậu thì nghĩ rằng mình là người đàn bà tội lỗi nên trời Phật trừng phạt phải sống những chuỗi ngày cơ đơn hiu quạnh buồn tủi. Cho nên, hồng hậu tự nguyện mỗi tháng ăn chay 10 ngày, đi hành hương tại những nơi thật xa xơi hẻo lánh để ban phát tiền bạc cho dân chúng địa phương xây cất chùa chiền, mua cá chim phĩng sinh,…(Cơng chúa sen vàng) [109, tr. 41-58].

Như vậy, cũng đồng thời nĩi về sự vọng bái Đấng thiêng liêng cầu mong ban phước lành sinh con cho gia cảnh đề huề, người Việt Nam cĩ xu hướng chú ý nhiều đến cách thức dùng lễ khẩn cầu trời Phật mà ít quan tâm đến những việc lập cơng đức thường nhật, ít chú ý đến việc bố thí và cúng dường cho sư tăng, xây chùa chiền,… Tình hình này rất khác so với các nước theo đạo Phật Tiểu thừa.

Một phần của tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)