Mội câu chuyện trong Jataka thường mở đầu bằng một sự việc xảy ra ở hiện tại Đức Phật sẽ dẫn dụ một tiền lệc ủa vấn đề đĩ qua một hoặc một số câu chuyện những kiếp trước Những câu chuyện này cĩ khi đĩng vai trị đồng đẳng, cĩ khi lồng vào nhau theo từng

Một phần của tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình (Trang 51 - 54)

màu sắc Phật giáo như: Bốn chàng Bà la mơn (Myanma), Về người đi săn trở thành tu sĩ và các Kinnara và con nhện, Cuộc đấu của hai người danh tiếng nhất (Thái Lan), Bốn nhà hiền triết hay Bốn thầy tu và túi vàng (Lào)…

Duy nhất truyện Vợ chồng chim sẻ của Myanma khơng sử dụng lối kết cấu truyện lồng trong truyện. Nhân vật chính-cơ gái khơng cĩ lời nguyền sẽ cấm khẩu đối với đàn ơng, do đĩ, khơng cĩ đoạn kể về việc chàng trai tìm cách để cơ gái mở miệng trị chuyện - chính là phần cĩ cốt truyện lồng trong truyện ở truyện của các nước khác. Theo lời kể trong văn bản thì cơ gái từ chối mọi lời cầu hơn của đàn ơng vì tin rằng ở kiếp trước, những người chồng của cơ đều khơng chung thủy. Chi tiết này phản ánh sự sai lệch trong cách hiểu của dân gian về một khía cạnh của luân hồi. Đạo Phật quan niệm chỉ cĩ bậc tu hành đạt đến quả A-la-hán, đạt đến trí tuệ siêu việt, tối thắng như đức Phật mới cĩ khả năng nhớ được các kiếp sinh của mình. Người thường khơng thể cĩ khả năng đĩ.

Như vậy, cĩ thể khẳng định đây là típ truyện mang đậm màu sắc Phật giáo ở các nước theo đạo Phật Tiểu thừa, thể hiện xuyên suốt cả ở phương diện nội dung lẫn phương diện hình thức của tác phẩm. Riêng đối với Việt Nam, tình hình hồn tồn ngược lại. Nếu như câu chuyện ở các nước anh em cĩ xu hướng thu hút những câu chuyện khác lồng vào câu chuyện chính thì người Việt lại phân rã cốt truyện ngoại lai, chọn lấy một chi tiết đưa vào câu chuyện của dân tộc mình. Về vấn đề này, nhà Nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi từng nhận xét trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam: “[…] Ở Việt Nam khơng cĩ loại truyện ngăn kéo (contes à tirois) như Ả Rập (Arabie) (Nghìn lẻ một đêm), hay của Lào (Vi-xa-ya-ma-chi-a).v.v. mà chỉ cĩ loại truyện chuỗi kiểu Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…” [8, tr. 1604]. Truyện Sự tích chim tu hú xoay quanh một nhân vật chính là nhà sư thối thất tinh tấn, khơng kiềm chế được cảm xúc trần tục đã tìm thấy ở câu chuyện về đơi chim của Lào một chi tiết phù hợp phục vụ cho định hướng tư tưởng nghệ thuật cũng như nội dung tơn giáo của mình. Ở một chừng mực nào đĩ, chi tiết vị tu sĩ vứt tổ chim ở truyện Sự tích chim tu hú của Việt Nam cĩ phần hợp lý và đắc địa hơn chi tiết vị ẩn sĩ đuổi hai con chim đi nơi khác ở truyện Vợ chồng chim sẻ của Lào.

cấp. Bằng cách đĩ, Bậc Thế Tơn đã khai thơng tuệ giác cho mơn đồ của mình, giúp cho người chưa giác ngộ cĩ thể giác ngộ, giúp cho người thối thất tinh tấn lấy lại tinh tấn.

2.3.2.3. Phn kết thúc

Bảng 2.7. Phần kết thúc của típ truyện Vợ chồng chim sẻ

PHẦN KẾT

CAMPUCHIA THÁI LAN LÀO MYANMA

Kiếp luân hi ca cp chim

đa đa

Tình yêu ca đơi chim V chng chim s

V chng chim s

Kết thúc tái hợp nợ duyên sau khi chàng trai nghèo khiến cơng chúa nĩi chuyện

Kết thúc tái hợp nợ

duyên sau khi chàng trai nhà giàu khiến cơng chúa nĩi chuyện kèm

theo s khc phc được mt tai ho mà đối thủ chính là người bạn của chàng trai Kết thúc tái hợp nợ duyên sau khi hồng tử khiến cơng chúa nĩi chuyện Kết thúc tái hợp nợ duyên sau khi cơ gái

đến ngơi chùa nhìn thy nhng bích ho k v tin kiếp

Kết thúc tái hợp sau khi chàng trai đã vượt qua thử thách phá bỏ lời nguyền tiền kiếp của nhân vật nữ là điểm chung của típ truyện này ở các nước Campuchia, Thái Lan, Lào. Riêng truyện Vợ chồng chim sẻ của Myanma rẽ theo một hướng khác mang đậm tinh thần Phật giáo: Chàng trai lên thành phố tu học. Anh vào đúng ngơi chùa mà cha cơ gái là người bảo trợ và là nơi cơ gái thường hay lui tới lễ Phật. Sau khi học thành thạo nghề xây dựng, anh xây một ngơi chùa tráng lệ chỉ trong một đêm. Trên các bức tường, anh vẽ những bức tranh thể hiện cuộc sống những kiếp trước đây của mình. Cơ gái đi viếng chùa, nhìn thấy những bức tranh ấy, hiểu ra sự thật khơng phải trước đây chồng phụ bạc mà do tính đỏng đảnh của mình đã phá tan hạnh phúc lứa đơi. Cơ gái xin chàng trai tha thứ lỗi lầm. Họ lại tái duyên và sống hạnh phúc. Nếu như sự tái hợp giữa hồng tử Vơlachít với cơng chúa Chănthachon (Thái Lan) được sự trợ giúp của một ẩn sĩ thì niềm vui hạnh phúc của đơi trai gái người Myanma được nhân lên trong khơng khí từ bi bát ái của nhà chùa. Đĩ là cơ duyên, là sự khiến xui của Trời Phật dành cho những ai cĩ chân tình, cĩ tâm hướng Phật. Chàng trai xuất thân tu học ở cửa chùa, trở thành người thợ xây tài ba cĩ thể hồn thành một cơng trình Phật giáo đồ sộ chỉ trong một đêm, cơ gái con của người bảo trợ cho sự phát triển Phật pháp, là người mộ đạo, cung kính trước ba ngơi báu phải chăng là những mẫu hình lý tưởng truyền thống của thanh niên Myanma? Sự hồ hợp đạo-đời, đời-đạo ở phần kết truyện tạo nên một cảm xúc thẩm mỹ đặc biệt, một cái gì vừa hạnh phúc, vừa thiêng liêng khĩ diễn tả bằng lời. Truyện cổ, trong giới hạn thi pháp miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật của nĩ, cĩ thể tạo được những cảm xúc kể trên là điều hiếm cĩ.

Đặc biệt, ở đây, ta cịn bắt gặp một truyền thống nghệ thuật của Myanma và nhiều nước cùng khu vực và trên thế giới: nghệ thuật trang trí bích hoạ. Riêng đối với Phật giáo, ở một chừng mực nào đĩ, cĩ thể nĩi đĩ là một trong những loại hình nghệ thuật từng giữ địa vị thống trị trong nghệ thuật tạo hình ở các nước Đơng Nam Á lục địa theo Phật giáo Theravada. Mơ típ nhận diện người thân qua bích hoạ trong truyện cổ Đơng Nam Á rất cĩ thể thốt thai từ nghệ thuật hoạ hình kể về các tiền kiếp của đức Phật trong hầu khắp các kiến trúc Phật giáo của các quốc gia Đơng Nam Á cổ - trung đại. Đĩ là một minh chứng cụ thể của sự thẩm thấu giữa ba ngơi: tơn giáo - đời sống - nghệ thuật.

2.3.3. Típ truyện Mười hai cơ gái

Đây là típ truyện rất phổ biến trong kho tàng truyện cổ dân gian các nước Đơng Nam Á. Đặc biệt, tại các nước theo Phật giáo Tiểu thừa, truyện này gắn liền với văn hố Phật giáo. Theo Nguyễn Tấn Đắc, cĩ thể tìm thấy truyện này ở Thái Lan dưới dạng Jataka37. Ở Lào, tuy truyện này khơng được đưa vào Jataka nhưng nĩ cũng là một trong những văn phẩm Phật giáo sớm [35]. Ở những nước trên, câu chuyện này thuộc dịng văn học viết Phật giáo. Bên cạnh đĩ, câu chuyện cịn tồn tại dưới dạng dân gian truyền miệng.

Tác giả cơng trình Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif mơ tả chung diễn biến cốt truyện này gĩi gọn vào nội dung: Những chị em bị nữ chúa quỷ mĩc mắt hãm hại, đã được người con trai của cơ út đến xứ quỷ lấy về chữa cho sáng lại [35, tr. 136].

Sau đây là bảng đối sánh các yếu tố Phật giáo trong típ truyện Mười hai cơ gái.

Bảng 2.8. Các yếu tố Phật giáo trong típ truyện Mười hai cơ gái

CÁC YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG TÍP TRUYỆN

MƯỜI HAI CƠ GÁI

CAMPUCHIA THÁI LAN LÀO VIỆT NAM

S tích núi Néang Kanrei Nhng cp mt ca mười hai hồng hu Mười hai cơ gái Bn cơ gái mun ly chng hồng t PHẦN MỞ ĐẦU Ơng Non chọn 12 quả chuối ngon cúng chùa cầu tự, được thần Phật ban cho 12 cơ gái

NHÂN Yêu tinh mê hoặc nhà vua, hãm hại các hồng hậu

Một phần của tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)