Theo chúng tơi, những truyện này cĩ nhiều chỗ rất thuận lợi để người kể lồng những đoạn thuyết pháp vào nhằm thực hiện chức năng tơn giáo

Một phần của tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình (Trang 42 - 43)

2.3.1.2. V nhân vt tr th

Bảng 2.2. Nhân vật trợ thủ của típ truyện Tấm Cám

NHÂN VẬT TRỢ THỦ

CAMPUCHIA THÁI LAN LÀO MYANMA VIỆT NAM

Neang Kantoc Con vàng Nàng rùa vàng Con Rùa ln Tm Cám A-ra-hán Pháp sư Bụt

Ở truyện Tấm Cám, nhân vật trợ thủ duy nhất là đức Phật được gọi bằng một cái tên gần gũi thân thương đối với người dân Việt. Xuyên suốt nhĩm truyện mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam, Phật nhiều lần hiện thân trực tiếp để giúp đỡ, dẫn dắt, khai mở cho nhân vật chính vượt qua những khĩ khăn thử thách trên bước đường đi tìm hạnh phúc. Từ ơng Bụt trong truyện Cây tre trăm đốt, Người anh tham lam, Hai anh em và con chĩ đá đến đức Phật trong truyện Sự tích cây nêu ngày tết, Cái cân thuỷ ngân, và hàng loạt các sự tích cĩ cấu tạo cốt truyện những người tu hành tìm đường hố Phật,… tất cả đều là sự hiện thân trực tiếp của bậc Chánh giác tối cao của đạo Phật. Trong khi đĩ, đức Phật hầu như khơng hiện thân trực tiếp trong truyện cổ các dân tộc anh em cùng khu vực29. Cụ thể, ở những truyện thuộc típ Tấm Cám như Neang Kantoc của Campuchia, Con cá vàng của Thái Lan, nhân vật trợ thủ là pháp sư hoặc một vị A-ra-hán30 (truyện của Lào và Myanma khơng cĩ nhân vật Phật giáo đảm nhiệm chức năng trợ thủ). Ở nhiều truyện khác của các nước bạn, hình ảnh đức Phật xuất hiện trực tiếp chỉ là đức Phật lịch sử. Những truyện này thường mở đầu bằng câu: “Vào thời đức Phật tại thế,….” (Kamanit, Sự tích ngày lễ Phchum ben,…). Một số truyện, nếu khơng giới thiệu khung thời gian kể trên thì cũng miêu tả đức Phật hiện đang thuyết pháp hay trú quán tại một nơi nào đĩ trên đường quảng giáo (Khun Charng Khun Phaen, Truyền thuyết về hố thần Naga, Nàng Visakha..).

Điều này rất cĩ khả năng bắt nguồn từ sự khác nhau trong quan niệm về hình ảnh bậc Chánh giác trong đạo Phật Tiểu thừa và Phật giáo Đại thừa. Trong khi người dân theo đạo Phật Tiểu thừa xem đức Phật là người chỉ khai mở, giảng giải giáo pháp giúp chúng sanh tu tập, tìm con đường đạt đến sự an lạc, triệt tiêu nguồn gốc tạo ra luân hồi sinh tử để được giải thốt thì người dân các nước theo Phật

Một phần của tài liệu Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưới góc độ so sánh loại hình (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)