thuý như: Gái ngoan giữ chồng, Vì sao gà trống gáy, Chuyện U Pin cắt tĩc đi tu, Cái kìm xứ Pagan, Lời khuyên của ơng thầy,…
Qua phân tích đối sánh, chúng ta dễ dàng nhận thấy nổi bật nhất là truyện của Thái Lan, từ yếu tố nhân vật trợ thủ, hình thức tái sinh cho đến chung cục của nhân vật ác đều mang đậm dấu ấn của tư tưởng Phật giáo.
Xét trong thế đối sánh giữa truyện Tấm Cám của Việt Nam với những truyện cùng típ ở các nước cùng khu vực Đơng Nam Á, yếu tố Phật giáo cĩ xu hướng thể hiện rõ nét hơn, dễ nhận diện hơn ở truyện các nước theo đạo Phật Theravada, đặc biệt là Thái Lan và Lào. Ở truyện của người Việt, ngồi nhân vật Bụt đĩng vai trị trợ thủ, được dân gian hố danh xưng cũng như đặc điểm một cách mạnh mẽ, màu sắc Phật giáo chìm ẩn thấp thống và lẩn khuất mơ hồ ở hình thức tái sinh đặc biệt của nhân vật. Ở đây, chúng tơi khơng chủ ý đối lập sự ảnh hưởng mạnh mẽ hay yếu ớt của Phật giáo ở truyện cổ các nước bạn với truyện cổ người Việt mà chỉ xét ở khía cạnh dễ hay khĩ nhận diện, rõ nét hay ít rõ nét mà thơi. Vấn đề mức độ ảnh hưởng, thiết nghĩ, cần phải được nghiên cứu kỹ càng trên cơ sở liên ngành bởi những chuyên gia tơn giáo học cũng như văn hố học và sử học.
2.3.2. Típ truyện Vợ chồng chim sẻ2.3.2.1. Phần mở đầu 2.3.2.1. Phần mở đầu
Bảng 2.5. Phần mởđầu của típ truyện Vợ chồng chim sẻ
PHẦN MỞĐẦU
CAMPUCHIA THÁI LAN LÀO MYANMA
Kiếp luân hồi của cặp chim đa đa Tình yêu của đơi chim
Vợ chồng chim sẻ
Vợ chồng chim sẻ
Mở đầu bằng câu chuyện ân ốn giữa vợ
chồng người thợ săn và cặp chim đa đa
* Sự tái sinh của nhân vật phụ
- đơi chim
- chim trống
người thợ săn - chim mái
vợ người thợ săn
* Sự tái sinh của nhân vật chính
- người thợ săn
chim trống
- người vợ
chim mái
Mởđầu trực tiếp câu chuyện của đơi chim Mởđầu bằng câu chuyện của đơi chim và vịẩn sĩ 1 Mởđầu trực tiếp câu chuyện của đơi chim
Cách mở đầu của Campuchia (truyện Kiếp luân hồi của cặp chim đa đa) thể hiện định hướng nội dung tư tưởng mang nặng tính thuyết giáo của đạo Phật. Quan sát kỹ, câu chuyện xoay quanh nội dung chính kể về các kiếp sinh của cặp vợ chồng người thợ săn chứ khơng phải của đơi chim như ở các
truyện của Thái Lan, Lào, Myanma, theo sơ đồ: người chồng chim trống chàng trai nghèo;
người vợ chim mái cơng chúa. Hiện tượng “nhồi” gấp đơi hình thức tái sinh ngay từ đầu thể hiện sự nhấn mạnh, tơ đậm nội dung luân hồi, quả báo, với chủ ý đưa người nghe, người đọc vào khơng khí của tơn giáo: Tai hoạ đến với đơi chim (hố kiếp của vợ chồng người thợ săn) khơng phải là một tai nạn ngẫu nhiên mà là quả báo của tiền kiếp.
Truyện của Lào cũng chủ ý mĩc nối ngay từ đầu tinh thần Phật giáo nhưng theo một định hướng khác. Chi tiết vị ẩn sĩ thiếu kiên nhẫn đối với cuộc cãi vả của đơi chim ít nhiều thể hiện cái nhìn phê phán đối với những người tu hành khơng chuyên tâm, vì thế khơng giữ được tâm thanh tịnh. Tuy nhiên, nhân vật này cũng chỉ gĩp mặt như là một yếu tố nêu nguyên cớ cho sự mở đầu tai hoạ của đơi chim.
2.3.2.2. Phần phát triển
Bảng 2.6. Phần phát triển của típ truyện Vợ chồng chim sẻ
PHẦN PHÁT TRIỂN
CAMPUCHIA THÁI LAN LÀO MYANMA VIỆT NAM
Kiếp luân hồi của cặp chim
đa đa
Tình yêu của đơi
chim Vợ chồng chim sẻ Vợ chồng chim sẻ
Sự tích chim tu hú * Sự tái sinh - chim trống chàng trai nghèo - chim mái cơng chúa * Sự tái sinh - chim trống chàng trai nhà giàu - chim mái cơng chúa * Sự tái sinh - chim trống hồng tử - chim mái cơng chúa * Sự tái sinh - chim trống nai đực lợn đực chàng trai nghèo - chim mái nai cái lợn cái
cơ gái nhà giàu
* Nhân vật trợ thủ: người thầy nổi tiếng và người bạn của chàng trai * Nhân vật trợ thủ: vịẩn sĩ 2 * Lối kết cấu: truyện lồng trong truyện * Lối kết cấu: truyện lồng trong truyện; cĩ sự xuất hiện một nhân vật mới: người * Lối kết cấu: truyện lồng trong truyện * Khơng kết cấu theo kiểu truyện lồng trong truyện Cốt truyện được phân rã; chi tiết đơi chim làm tổ trên vành tai nhà
bạn của chàng trai sư tham gia vào một câu chuyện khác
Cĩ thể thấy, màu sắc luân hồi đậm đặc ở truyện Vợ chồng chim sẻ của Myanma qua nhiều lần hố kiếp của đơi sinh linh bé nhỏ. Trước khi đầu thai thành đơi trai gái, vợ chồng chim sẻ lần lượt chuyển các kiếp vợ chồng nai, vợ chồng lợn rừng. Hình thức “bội tam” của sự tái sinh một mặt thể hiện chủ ý tơ đậm học thuyết luân hồi, nhưng cĩ lẽ, hướng nhiều hơn đến ý nghĩa phê phán nữ nhân theo tinh thần tinh tấn của Phật giáo. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng hết sức sâu đậm cái nhìn của nhà Phật về những hệ luỵ mà nữ nhân gây ra cho nam giới34. Do sự đỏng đảnh thái quá mà nai cái, lợn cái đưa chồng đến chỗ chết. Đặc điểm này một lần nữa minh chứng sự khác biệt trong quan niệm về người phụ nữ giữa Việt Nam với các nước cùng khu vực. Dù muốn dù khơng, ảnh hưởng đĩng vai trị thiết chế của Phật giáo ở các nước theo Phật giáo Tiểu thừa vẫn tạo ra một sức kiềm toả nặng nề của những tư tưởng Phật giáo chính thống lên quan niệm sống dân gian…
Truyện của Lào, cũng trên tinh thần chung thể hiện tư tưởng luân hồi, nhìn chung khơng cĩ đột biến về mặt cấu tạo cốt truyện. Truyện của Thái Lan cĩ đột biến ở phần phát triển cốt truyện nhưng nhìn chung ít phục vụ cho ý nghĩa tơn giáo. Việc đưa một nhân vật mới (người bạn của chàng trai) vào tiến trình hành động khơng chỉ là một thủ pháp gia tăng sự li kỳ hấp dẫn của truyện mà cịn thể hiện tín ngưỡng bản địa về vấn đề bùa chú và niềm tin vào sự tồn tại của linh hồn con người. Nhân vật mới này đĩng vai trị như là người trợ thủ cho nhân vật chính trong cuộc thử thách kết hơn.
Về nhân vật chức năng, chỉ truyện Vợ chồng chim sẻ của Lào cĩ nhân vật Phật giáo đĩng vai trị trợ thủ35. Trên đường đi cầu hơn cơng chúa Chănthachon, hồng tử Vơlachít gặp một vị ẩn sĩ, được ơng ta truyền dạy phép thuật cĩ thể khiến đồ vật trị chuyện. Nhờ đĩ mà chàng thành cơng trong việc phá bỏ lời nguyền tiền kiếp của cơng chúa. Chi tiết này ít nhiều ca ngợi những người tu hành chân chính, đạo cao đức trọng. Ý nghĩa ấy càng nổi rõ hơn khi đối sánh vị ẩn sĩ này với vị ẩn sĩ xuất hiện ở đầu truyện.
Đặc biệt, hình thức kể chuyện “truyện-trong-truyện” (story in story) xuất hiện hầu hết ở những truyện của Campuchia, Lào, Thái Lan (trừ Myanma). Sử dụng một hoặc một số câu chuyện để lồng vào một truyện khung (frame story) là hình thức kết cấu rất quen thuộc của truyện cổ Ả Rập, Ấn Độ. Đặc biệt, đức Phật cũng thường xuyên sử dụng hình thức kể chuyện này để dẫn dụ, khai mở cho các học trị trong khi thuyết pháp36. Hình thức cốt truyện lồng truyện cũng tìm thấy ở các truyện cĩ mang