mơ hình Tam thế giới: Dục giới (Thế giới trần tục), Sắc giới (Thế giới Bồ tát) và Vơ sắc giới (Thế giới Phật). Trong đĩ, cõi trời Đao Lợi, cõi trời cĩ 33 cảnh, thuộc Dục giới chính là hình ảnh dãy núi Tu Di (Sumeru) cĩ 33 đỉnh. Mỗi phương cĩ 8 đỉnh, do 8 vị tiên chủ cai quản. Đỉnh thứ 33 là cõi trời (Tam thập tam Thiên) nơi Đế Thích Indra ở, ngự trị trên 32 vị thiên chủ cịn lại. Kinh đơ của Đế Thích cĩ tên gọi Sudarsana (tiếng Hán gọi là Thù thắng, Thiện kiến thành). Chúng sinh ở cõi trời thứ 33 cĩ thọ mạng 1000 năm… Indra hay Ngọc hồng Thượng đế, Đế Thiên Đế Thích, hay Phạn Vương, Bồ tát Kim Cương hay Vajrapani thường thấy cĩ trong văn học nghệ thuật của các nước Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hố cổ đại Ấn Độ. Tiếng Việt gọi Indra là Đế Thích (tên gọi khác là Thích đế Hồn nhân, Thích ca Đề hồn). Người Lào gọi Indra là Phạ In. Hình ảnh Phạ In được vẽ trên các bích hoạ trong Phật đường (Aham) và được coi là vị thần bảo vệ Phạ Phụt (đức Phật).
Gĩp mặt trong truyện cổ các quốc gia này cịn cĩ bậc thánh A-ra-hán (hay A-la-hán - xuất phát từ nguyên mẫu là Arahat). Bậc thánh A-ra-hán đoạn tuyệt được tất cả mọi phiền não, tham ái cho nên khơng cịn khổ tâm nữa, song chỉ cịn cĩ khổ thân cho đến hết tuổi thọ. Một A-ra-hán khi cịn sống thì dù đời là bể khổ vẫn ung dung, tự tại nên cịn gọi là Hữu Dư Niết Bàn. Các A-ra-hán đến khi hết tuổi thọ, tịch diệt Niết Bàn khơng cịn tái sinh kiếp sau, chấm dứt mọi cảnh khổ tử sanh luân hồi trong tam giới, mới hồn tồn giải thốt khổ, gọi là nhập Vơ Dư Niết Bàn. Về cơ bản, Đức Phật cũng tự cho mình là một A-ra-hán. Cách mà Phật đi đến giác ngộ cũng giống hệt những vị A-ra-hán khác, nhưng vì trong vơ số kiếp trước Phật đã xả thân làm lợi ích cho chúng sinh, thực hành Bồ tát hạnh nên khi đắc đạo ngài cĩ thần thơng, trí tuệ, dung mạo, cơng đức…cao quý, phi phàm, vượt xa những A-ra-hán đệ tử sau này…
Trong khi đĩ, người Việt Nam, vốn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hố Hán, trong đĩ cĩ Phật giáo, hình dung vũ trụ cĩ chín phương trời, mười phương Phật. Trên tuy cĩ Ngọc hồng Thượng đế nhưng Phật nhiều khi được tơn kính và được nĩi đến nhiều hơn, gần gũi với nhân dân hơn. Phụng sự cho đức Phật và làm nhiệm vụ hộ trì Phật giáo, hộ độ chúng sinh cĩ các vị Long thần, Thiên tướng, Kim Cang… Trong Đại Tạng Kinh của Phật giáo, nhiều chỗ nĩi khi đức Phật truyền pháp với các vị Bồ tát, tỳ kheo, thường cĩ Thiên Long bát bộ dự thính. Thiên Long bát bộ gồm: Thiên, Long, Dạ Xoa, Kiền Đạt Bà, Atula, Già Lâu La, Khẩn Na La, Mahơla Già. Trong đĩ, “Long” chỉ Long thần, là rồng trong kinh Phật, khơng khác lắm với rồng trong truyền thuyết Trung Hoa, nhưng khơng cĩ chân, cĩ khi đại mãn xà cũng được gọi là rồng. Hộ trì cho Ba ngơi báu Phật, Pháp, Tăng của đạo Phật là chư vị Long thần, chư thiên, hộ pháp. Các chư vị này cĩ vai trị hộ trì cho chánh pháp, hộ trì cho những người tu hành, ban phước, giáng hoạ cho mọi người tuỳ thuộc các nhân duyên. Các vị này cũng cĩ thể là hố thân của Phật, Bồ tát, tuỳ vào căn cơ chủa chúng sinh mà hiện thân giáo hố…
Nếu như truyện của người Việt xuất hiện các nhân vật Long thần, Thiên tướng, Kim Cang thì truyện của các dân tộc Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma xuất hiện những nhân vật con vật và sự vật vừa là biểu tượng của Phật giáo, vừa là tiền thân của đức Phật.
Đơng Nam Á được coi là quê hương của voi. Voi, đặc biệt là voi trắng là con vật đi vào huyền thoại nhiều nhất, gần gũi và giúp ích cho dân chúng nhiều nhất. Người Ấn Độ hình dung vũ trụ cĩ ba thế giới: thiên đường, trần gian và địa ngục. Cõi đất (trần gian) là một trong ba thế giới đĩ. Cõi đất cĩ 4 phương và bốn gĩc. Ở mỗi phương và mỗi gĩc cĩ một vị thần và một con voi trắng chống đỡ. Voi trắng là biểu tượng của đạo Phật, là một linh vật báo trước điềm hạnh phúc, an lạc, thái bình, thịnh vượng. Truyền thuyết kể rằng đức Phật cưỡi voi trắng sáu ngà từ cõi trời Đâu Suất hạ xuống nhập vào háng bên phải của mẹ mà đầu thai. Voi trắng Airavata cũng là con vật cưỡi của thần Indra. Voi trắng được coi là thần vật tượng trưng cho uy quyền và sự trường tồn của nhà vua. Trong ngày đăng quang, theo phong tục, nhà vua phải tham gia đám rước một con bạch mã và bạch tượng của hồng gia đi đến đình tổ chức lễ đăng quang. Theo niềm tin của người Campuchia cũng như của người Thái và người Lào cổ đại, quốc vương phải là người được trời sai xuống trần lãnh nhận trách nhiệm chăn dắt thần dân trong vương quốc, bảo đảm sự an tồn và hạnh phúc cho muơn dân. Vị quốc vương đĩ phải do con bạch tượng vốn là con vật cưỡi của đức Phật đi tìm, rước về cung. Đĩ là biểu hiện sự chọn lựa của đức Phật. Do đĩ, các truyện Vorvong và Sourivong, Sự tích đền Ăng Co, Ơng vua dưa chuột,…hay kể về sự kiện nhân vật chính được con voi hồng gia chọn rước về cung lên ngơi trị vì đất nước. Nhiều truyện khác của các quốc gia Đơng Nam Á cũng xuất hiện hình ảnh con vật thiêng này: Ơng vua sầu muộn, Cơ gái chim cơng, Truyện hồng tử Vésandâr thành Phật, Chatthan Jataa, Cơ gái mang dịng máu voi,…
Lãnh thổ Thái Lan hình đầu voi. Cĩ người cịn cho rằng đất nước Thái Lan là lãnh thổ của voi, người Thái Lan chỉ là những người ở đậu mà thơi. Mỗi khi bắt được một con voi trắng, người dân lập tức dâng cho vua và các chùa chiền. Đức vua sẽ lập tức tổ chức đại lễ ăn mừng thật nhộn nhịp. Nếu voi trắng xuất hiện đúng dịp một vì vua vừa mới lên ngơi thì vì vua đĩ được thần dân xem là một thần nhân. Sử liệu Trung Quốc đời Đường (618-907) mơ tả thủ đơ Taiketaia của Myanma như sau: “Khi ra khỏi đơ thành đức vua ngồi kiệu, cịn khi đi đâu xa, ngài cưỡi voi. Hàng trăm cung phi chờ đợi ngài. Những bức tường thành dài tới 160 dặm được xây bằng gạch men xanh; mười hai cổng thành dẫn vào thành phố, mỗi gĩc thành đều cĩ chùa chiền. Người Piu theo đạo Phật cĩ hàng trăm ngơi chùa xây bằng gạch men và trang trí bằng vàng bạc. Nền chùa được phủ kín bằng thảm hoa. Cung điện của vua chúa cũng được xây cất theo kiểu như vậy. Ở đĩ, cĩ một con voi trắng khổng lồ cao 100 khuỷu tay. Nếu ai cĩ một điều gì nặng nề, người ấy đốt hương trầm, quỳ trước mặt tượng voi cầu xin. Cịn nếu cĩ dịch bệnh trong dân chúng, thì đức vua phải đích thân quỳ trước tượng voi trắng cầu nguyện,…” [25, tr. 434]. Voi trắng được nuơi dưỡng sung sướng và chỉ làm cơng việc duy nhất là diễu hành trong những đại lễ. Ở Thái Lan cĩ rất nhiều địa danh liên quan đến con vật thần kỳ này: Làng Voi Nhỏ (Ban Chang Lek), Núi Voi (Khao Chang), Đảo Voi (Ko Chang), Sơng Voi (Nam Mai Chang), Đầm Đầu Voi (Non Hua Chang),… Thư tịch cổ của Việt Nam hay nĩi đến lịch sử bang giao giữa ta và Chân Lạp, bao giờ lễ vật triều cống của Chân Lạp cũng là voi đực tốt: “[…] Voi trắng cũng là linh vật trong lồi thú.
Đĩ là một đất nước cĩ rất nhiều sơn tốt, gỗ quí, voi đực…” [125, tr. 2-3], “Voi trắng cùng với hoa chi, kiến chín tấc là 3 vật quí, thường các triều dùng trong việc tế giao” [125, tr. 47].
Một trong những tiền kiếp của đức Phật là kiếp con thỏ. Con thỏ ấy hết sức mộ đạo, sẵn sàng xả thân bố thí nên được thần Serk vẽ hình lên mặt trăng để khi mọi người nhìn lên mặt trăng nhớ đến tấm gương cao đẹp của thỏ (truyện Hình thỏ trên mặt trăng). Đĩ là lý do tại sao người Lào, Campuchia, Myanma,…coi thỏ là con vật đặc biệt nhất trong muơn thú. Đĩ là con vật mang lại sự may mắn, hạnh phúc, con vật thơng thái nhất. Trước pháp đình của người Campuchia thường cĩ một huy chương hình quan tồ thỏ thơng thái. Cĩ một chuỗi những câu chuyện xoay quanh nhân vật con thỏ thơng minh, thích sống tương thân, tương ái, ghét sát sinh, bạo ngược, ỷ mạnh hiếp yếu, bội nghĩa vơ ơn. Những truyện này khơng chỉ ảnh hưởng của Phật giáo ở gốc gác nhân vật thỏ liên quan đến tiền kiếp của đức Phật mà những nội dung giáo huấn, răn đời trong đĩ cũng phù hợp với những gì mà đức Phật dạy. Truyện cổ các quốc gia theo đạo Phật Tiểu thừa dành cho nhân vật thỏ một vị trí đầy trân trọng và yêu mến. Cĩ hàng loạt những truyện về chú thỏ thơng minh tuyệt trí như: Thỏ gạt cá sấu, Thỏ Phéa làm vua, Thỏ kết bạn với voi, Thỏ Phéa làm trạng sư, Ơng thầy thuốc rắn và con cọp, Sự tích đầu sấu để trên gọng xe bị, Con cá rơ anh hùng, Thỏ trĩc da đít, Chú thỏ cảm mạo, Thỏ đã làm cách nào để diệt được bạo chúa sơn lâm, Vì sao hổ và khỉ trở nên thù địch, Cậu bé Baca và con hổ, Chuyện cá sấu bị mất lưỡi, Ba con vật ngu ngốc, Thỏ mưu mẹo….
Một lồi cây biểu tượng của đạo Phật cũng thường xuyên xuất hiện trong truyện cổ dân gian các nước bạn cùng khu vực. Cây bồ đề (tên khoa học là ficusreligiosa) nguyên là cây pippala, tiếng Hoa phiên âm sang tiếng Vệt là “tất ba la”, tiếng Sanskrit và Pali là “Bodhi” cĩ nghĩa là sự thức tỉnh, sự giác ngộ. Tương truyền thái tử Siddharta khi đến xứ Buddhagaya trải cỏ các tường ở gốc cây pippala ngồi nhập định và nguyện “Nếu ta khơng chứng được đạo đại Bồ đề thì dù thịt nát xương tan ta cũng khơng rời bỏ chỗ ngồi này.” (xem mục từ Bồđề, [6, tr. 96]). Sau 49 ngày đêm nhập định, thái tử chứng đạo vơ thượng bồ đề, trở thành Phật Thích Ca Mâu ni (Sakyamuni). Do đĩ, cây pippala được gọi là cây bồ đề. Người dân của nhiều nhĩm sắc tộc ở Kokpeep (Thái Lan) rất sùng bái cây bồ đề (bodi tree) được biết đến với tên gọi Srimahabodi. Hạt của cây này được mang đi khắp nơi từ Buddhakhaya. Người dân tin rằng ngày xưa, vào những đêm trăng trịn, người ta nghe tiếng nhạc pinpat từ dưới gốc cây. Lá của nĩ người ta dùng để gĩi thức ăn. Khi người trong làng bị bệnh, người đĩ cĩ thể hồi phục sức khoẻ nếu anh ta mang lá cây về nhà hồ thành nước uống. Ai xúc phạm đến cây thiêng thì sẽ bị trừng phạt. Nhiệm vụ của cây bồ đề là bảo vệ và mang lại hạnh phúc cho dân làng… Hình ảnh cây bồ đề xuất hiện thường xuyên trong truyện cổ các quốc gia theo Phật giáo Theravada, chẳng hạn các truyện: Núi chàng núi thiếp, Con cá vàng, Nàng Rùa vàng, Con rùa lớn, Kamanit, Sự tích của rượu,…
Cũng như biểu tượng voi trắng hay nhân vật thần Indra, hoa sen xuất hiện trong văn hố Ấn Độ thời kỳ tiền Phật, mang ý nghĩa triết lý thâm viễn của một xứ sở chuộng nét tư duy thâm trầm, chiêm nghiệm, khao khát hiểu biết chiều sâu của bản ngã, sự sống, vũ trụ. Từ trong nguồn cội tâm thức dân
gian, trải qua các thời kỳ lần lượt ra đời của Bà la mơn giáo, Hindu giáo rồi đến Phật giáo, biểu tượng này vẫn giữ được ý nghĩa biểu trưng cho sự thanh khiết của trí tuệ Đại giác. Truyền thuyết tơn giáo kể rằng thần Visnu là một hình người nằm ngủ trên mình con rắn Sesa hay Anata (bất diệt) bơi lềnh bềnh trên mặt nước. Chính từ cái rốn của Visnu mọc lên cây sen và từ cây sen ấy, thần Brahma sinh ra và sáng tạo nên một thế giới mới. Vợ thần Brahma được hình dung là một người đàn bà đẹp lộng lẫy, da trắng nõn nà, chân tay yểu điệu, đứng trên một hoa sen đỏ trên mặt hồ thần kỳ Manasrovar xanh biếc cĩ những con thiên nga trắng đang đua nhau bơi lượn. Hoa sen (tiếng Sankrist là pundaruka), đặc biệt là hoa sen trắng, trong Phật giáo, mang nhiều ý nghĩa biểu trưng: biểu trưng cho đức hạnh trong sáng, khơng bợn chút nhơ bẩn của Phật, Bồ tát; biểu trưng cho bậc thánh sống giải thốt và đức hạnh trong thế gian đầy phiền não, cũng như hoa sen nở trong bùn mà vẫn trong sạch, thơm tho; biểu tượng Phật ra đời,... Câu niệm “Om Mani Padme Hum” (Án ma ni bắc di hồng) cĩ nghĩa là “Vật báu bơng sen với tinh thần Đại giác”, thể hiện thái độ đồng cảm thật sự để đạt tới ước muốn giải thốt. Hoa đức Bồ tát (tiếng Sankrisr là Padmasri), là vị Bồ tát của hoa sen sáng chĩi, vị Bồ tát từng giúp Phật Thích Ca trong sự nghiệp độ sinh. Người ta dùng cụm từ “hoa khai kiến Phật” với ý nghĩa “hoa sen nở, thấy Phật” để chỉ sự vãng sinh của những người tu hành đắc đạo. Theo thuyết của Tịnh độ Tơng, các Phật tử trong thời hiện tại chuyên tâm niệm danh hiệu Phật A Di Đà và chuyên làm việc lành thì sẽ được vãng sinh qua cõi Tây phương cực lạc. Khi vãng sinh sẽ xuất hiện từ đố sen nở, chứ khơng phải sinh ra từ bụng mẹ. Các truyện Lỗi một lời nguyền, Cơng chúa Sen vàng, Nàng Tèng On, Kamanit, Bốn tráng sĩ xứ Chăm Pa, Nàng Utthara… đều cĩ mơ típ người sinh ra từ hoa sen (các cơ gái sinh ra từ hoa sen đều cĩ tên là Pa-thu-ma, nghĩa là “hoa sen”). Đĩ là một chỉ báo thần diệu cho tố chất, phúc tướng ngay khi mới xuất hiện trên cõi đời cũng như hành trạng của nhân vật về sau. Hoạ tiết hoa sen là một trong những mơ típ chính trong kiến trúc cũng như các vật dụng dành riêng cho sinh hoạt Phật giáo42…
Như vậy, cĩ thể thấy, nhân vật Phật giáo trong truyện của các quốc gia theo đạo Phật Tiểu thừa xuất hiện với một hệ thống danh xưng chặt chẽ và quy củ, mang đậm màu sắc tơn giáo. Trong khi đĩ, kiểu nhân vật này xuất hiện ở truyện người Việt Nam đơn giản hơn rất nhiều, mang đậm màu sắc thế tục và chất dân gian thuần hậu.
3.2.3. Hiện tượng khác biệt về giới
Bảng 3.3. Cơ cấu về giới của nhân vật Phật giáo CƠ CẤU VỀ GIỚI CỦA NHÂN VẬT PHẬT GIÁO CÁC NƯỚC KHÁC VIỆT NAM nam nam nữ
42 Ngơi đền “Rắn cuộn” (Neak Pean) được đỡ bởi một biểu tượng hoa sen nổi bồng bềnh đặt trên hai con rắn cuộn, phía trên đỉnh trang trí hình bơng sen. Awana (hay yan) là chiếc quạt dành cho các tu sĩ Phật giáo Myanma, cĩ hình lá sen. [25, tr. 295]… trang trí hình bơng sen. Awana (hay yan) là chiếc quạt dành cho các tu sĩ Phật giáo Myanma, cĩ hình lá sen. [25, tr. 295]…
Nhân vật nữ tu theo đạo Phật và đạt đến quả hạnh cao nhất là một hiện tượng độc đáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam mang màu sắc Phật giáo. Thực ra, sẽ rất phiến diện khi cho rằng truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước bạn cùng khu vực khơng cĩ nhân vật nữ tu theo chánh pháp. Thế nhưng, những cơng chúa sen vàng hay nàng Visakha chỉ được miêu tả như những người mến mộ Phật pháp, giữ gìn giới luật, thường xuyên đi chùa cúng dường, lễ bái, sống đức hạnh, được mọi người yêu mến chứ chưa phải là người dấn thân vào đường tu, trở thành sư nữ như Thị Kính, ni cơ Lắm hay cơng chúa Ba. Trong khi đĩ, trong truyện cổ Việt Nam nhân vật nữ xuất hiện như là những nữ tu, quy y Phật pháp, khốc áo nhà chùa, muối dưa kinh kệ, nguyện gửi thân chốn thiền mơn. Đĩ là khác biệt thứ nhất xét ở khía cạnh cơ cấu về giới của hệ thống nhân vật Phật giáo trong truyện Việt Nam và các nước Đơng Nam Á khác.
Điểm khác biệt lớn ấy khơng chỉ thể hiện trên bề mặt cơ cấu về giới mà cịn thể hiện ở chiều sâu
đặc tính của nhân vật, cĩ nguồn gốc sâu xa từ trong quan niệm, từ cái nhìn về người phụ nữ. Nhân vật người nữ xuất gia tu hành ở truyện cổ dân gian người Việt Nam khơng chỉ xuất hiện với thân phận những sư nữ bình thường mà phần lớn đều trở thành Phật mẫu, Bồ tát Quan Âm, những nhân vật được tơn kính nhất trong Phật điện dân gian Việt Nam43.
Do được tiếp thu từ gốc, các quan niệm Phật giáo tại các quốc gia khác trong khu vực cĩ xu hướng “hướng chuẩn” nhiều hơn, cĩ nghĩa là phần lớn tiếp thu và chịu sự kiềm toả nặng nề của quan