Định hớng chung.

Một phần của tài liệu ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam (Trang 45 - 46)

Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý NSNN là yêu cầu cấp bách hiện nay ở nớc ta. Để đảm bảo chính sách mới theo đúng phơng thức, mục tiêu của công cuộc đổi mới và có tác động tích cực đến quá trình tiếp tục đổi mới của đất nớc, việc đổi mới chính sách và cơ chế quản lý NSNN phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

- Quản lý NSNN phải đợc thực hiện trên cơ sở quán triệt các chính sách chung của nền kinh tế - xã hội. Các chính sách và cơ chế đổi mới NSNN phải vừa phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế vừa đáp ứng đợc yêu cầu tiếp tục đổi mới. Trớc hết đổi mới chính sách ngân sách phải đặt trong mối liên hệ và đảm bảo tác động tích cực với các chính sách khác nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội.

- Đổi mới chính sách ngân sách phải bao gồm các nội dung lớn nh đổi mới chính sách thu, chính sách chi, chính sách cân đối ngân sách.

Trong đó chính sách thu phải đảm bảo xây dựng một hệ thống thuế hoàn chỉnh hơn với thuế suất đơn giản tránh tình trạng thu chồng chéo trùng lắp và phải đảm bảo công bằng với mọi thành phần kinh tế.

Chính sách chi phải đảm bảo sự cân đối có trọng điểm trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc.

- Đổi mới chính sách ngân sách phải tạo đợc môi trờng kinh tế thuận lợi để kết hợp các lực lợng sản xuất xã hội, nhằm hạn chế đợc các biến động lớn của nền kinh tế thị trờng. Đổi mới chính sách ngân sách phải khắc phục đợc tình trạng phân quyền ngân sách hiện nay.

- Chính sách quản lý NSNN phải làm cho hoạt động của NSNN gắn liền với thị trờng, đặt sự vận động của NSNN trong sự vận động của thị trờng và thúc đẩy thị trờng. Đồng thời phải coi trọng hiệu quả ở tầm vĩ mô của NSNN để ổn định thị trờng và kích thích tăng trởng. Việc quản lý NSNN phải linh hoạt tác động kịp thời voà nền kinh tế - xã hội, đáp ứng sự biến đổi năng động của thị trờng bằng cá công cụ ngân sách.

- Việc cân đối ngân sách phải dựa trên cơ sở nhận thức đầy đủ tính năng động của nền kinh tế thị trờng mở cửa và phải đảm bảo nhịp độ tăng chi thờng xuyên trong nớc thấp hơn nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nớc và tổng chi th-

onừg xuyên không vợt quá số thu từ thuế và các khoản thu không phải là thuế tránh tình trạng chi tiêu vợt quá khả năng cho phép của nền kinh tế.

Số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu t. Việc xử lý bội chi phải đợc thực hiện bằng các biện pháp vay trong nớc, vay nớc ngoài, kiên quyết không phát hành tiền bù đắp bội chi.

Thực hiện triệt để nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý điều hành NSNN và tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng tài chính. Điều đó đòi hỏi việc thu chi NSNN phải phù hợp với yêu cầu của chiến lợc kinh tế- xã hội.

Khi xác định NSNN là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, phải hiểu rằng sự điều chỉnh đó không phải tuỳ thuộc vào ý chí chủ quan mà phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của sự phát triển nền kinh tế xã hội.

Trên đây là những định hớng chung nhất cho quá trình tiếp tục đổi mới hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý NSNN ở nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam (Trang 45 - 46)