Cân đối NSNN Bội chi NSNN.

Một phần của tài liệu ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam (Trang 32 - 33)

IV. Cân đối ngân sách nhà nớc bội chi và định hớng các biện pháp xử lý bội ch

3. Cân đối NSNN Bội chi NSNN.

Bình quân giai đoạn 1991 - 2000 bội chi đạt mức 4% GDP. Năm 1993 lên cao ở mức 6,5% GDP là do Nhà nớc đã tập trung xây dựng đờng dây tải điện 500kv Bắc - Nam. Sau đó bội chi đợc kiểm soát ở mức thấp dới 5% GDP. Đây là mức bội chi an toàn cho nền kinh tế. Từ năm 1994 do Chính phủ kiên quyết cắt giảm chi tiêu nên mức bội chi NSNN giảm dần. Từ năm 1992 Nhà nớc không còn phát hành tiền để bù đắp bội chi nên giảm đợc áp lực tăng chỉ số giá tiêu dùng góp phần ổn định nền tài chính quốc gia, chặn đứng lạm phát phi mã và khống chế ở mức dới 10% là mức an toàn và đảm bảo mục tiêu kích thích tăng trởng nền kinh tế.

Trong thập kỷ 90 NSNN đợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, và lệ phí phải bù đắp đợc cho chi tiêu thờng xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi cho đầu t phát triển. Trờng hợp có bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn chi đầu t phát triển và tiến tới cân bằng thu - chi ngân sách.

Các biện pháp vay bù đắp bội chi cũng đợc xác định rõ: vay bù đắp bội chi chủ yếu là đợc sử dụng cho đầu t phát triển, trong đó chú trọng vào cơ sở hạ tầng. Vay bù đắp bội chi phải đảm bảo nguyên tắc: không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ đ- ợc sử dụng cho mục đích phát triển, phải có kế hoạch thu hồi vốn vay và đảm bảo cân đối ngân sách để chủ động trả nợ khi đến hạn.

Quan sát và so sánh tốc độ thu chi NSNN với tốc độ lạm phát và tăng trởng kinh tế ta thấy rõ vào các năm 1993, 1997 tốc độ tăng chi lớn hơn tốc độ tăng thu. Các năm khác tốc độ chi đều thấp hơn tốc độ tăng thu. Chứng tỏ NSNN đợc điều hành theo quan điểm tài khoá thắt chặt.

Khi so sánh tốc độ lạm phát và tốc độ tăng trởng với tốc độ tăng thu chi NSNN ta thấy trong những năm 1991 - 1993 tốc độ thu - chi NSNN luôn luôn cao

hơn tốc độ lạm phát và tăng trởng. Điều này chứng tỏ hiệu quả tích cực của công cuộc cải cách thuế bớc I đã phát huy tác dụng. Số thu - chi NSNN vẫn còn đảm bảo giá trị thực của nó sau khi trừ đi mức độ mất giá tiền tệ. Tình hình thu - chi NSNN giai đoạn này là tích cực.

Trong suốt thập kỷ 90 tốc độ tăng thu thờng cao hơn tốc độ tăng chi NSNN (từ năm 1993, 1997) chứng tỏ công tác điều hành NSNN đã đi đúng định hớng kiềm chế chi tiêu và phù hợp với xu thế tăng trởng kinh tế đang lên cao. Năm 1997 chi có mạnh hơn thu song đến cuối năm 1998 thì thu và chi lại xích lại gần nhau, chứng tỏ quan điểm thắt chặt chi tiêu vẫn luôn đợc tôn trọng nghiêm ngặt.

Một phần của tài liệu ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w