IV. Cân đối ngân sách nhà nớc bội chi và định hớng các biện pháp xử lý bội ch
c. Bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nớc bằng biện pháp tăng thuế
Laffer nhà kinh tế học ngời Mỹ đã đồ thị hoá hai tác động trái ngợc nhau của việc tăng thuế thu nhập tuỳ theo mức thuế suất đợc áp dụng.
Khi còn ở trong những vùng có thểchịu dựng đợc, tăng thuế suất thu nhập sẽ làm tăng số thu cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời còn kích thích các đối tợng nộp
thuế phát triển mở mang các hoạt động kinh tế, tăng khả năng sinh lợi để có phần nộp cho ngân sách Nhà nớc, phần còn lại dành riêng cho mình. Trong trờng hợp này tăng thuế thu Nhà nớc có tác dụng kích thích tăng trởng nhng khi vợt quá giới hạn chịu đựng của nền kinh tế tăng thuế suất sẽ làm giảm nguồn thu từ thuế và làm tăng buôn lậu trốn thuế, thuế suất cao cũng sẽ kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trên thực tế tăng thuế là giải pháp không mấy dễ thực hiện và tốn kém. Tăng thuế có hiệu quả hay không là phụ thuộc vào sức chịu đựng của nền kinh tế, hiệu quả của hệ thống thu và hiệu suất của từng sắc thuế. Trong thời kỳ kinh tế suy thoái thì tăng thuế không những không khả thi mà còn làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp làm tăng số nợ đọng của các doanh nghiệp đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tài chính khônglành mạnh nh làm giảm nguồn thu ngân sách Nhà nớc
Ngoài tăng thuế thì việc mở rộng diện đánh thuế, mở rộng danh mục đánh thuế, tạo thêm các nguồn thu mới, tổ chức lại bộ máy quản lý thu thuế, cải tổ lại cơ bản lại hệ thống thuế cũng làm tăng mạnh thu về thuế cho ngân sách Nhà nớc nhằm bù đắp bội chi ngân sách Nhà nớc. Đây là các biện pháp có tính chiến lợc lâu dài có thể tạo ra nguồn thu lớn nhằm khắc phục tình trạng bội chi trong tơng lai.