Về chi NSNN

Một phần của tài liệu ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

II- Những tồn tại.

2. Về chi NSNN

Chi NSNN diễn biến rất bất thờng. Sau năm 1995 tổng chi NSNN so với GDP liên tục giảm chỉ trong 5 năm chi NSNN đã giảm mạnh từ 29,4% GDP năm 1993 xuống 22,7% GDP năm 1998 tơng đơng với việc cắt giảm 1/5 tổng chi NSNN. Từ năm 1994 tốc độ tăng chi NSNN giảm đi trông thấy, tốc độ tăng danh nghĩa năm sau chi hơn năm trớc khong quá 10%.

Trong giai đoạn 1991 - 2000, mục tiêu chỉ cho đầu t phát triển tuy có đợc đề cao song rõ ràng đã phải xếp hàng sau mục tiêu kiềm chế lạm phát. Hơn nữa kế hoạch đầu t phát triển cha đợc đặt trong bối cảnh của một chơng trình phát triển kinh tế dài hạn, vẫn còn nặng nề về cơ chế kế hoạch hoá từ trên xuống. Qui hoạch tổng thể cha vững vàng. Cha có công cụ hiệu quả để tác động vào tổng cầu nhằm kích thích tăng trởng, nhằm nuôi dỡng nguồn thu lâu dài cho NSNN.

Trong chi đầu t phát triển từ nguồn vốn NSNN thì tính tập trung dứt điểm, hiệu quả đầu t vẫn đang là vấn đề nhức nhối. Chi đầu t xây dựng cơ bản còn quá dàn trải lãng phí ngay cả từ khâu thiết kế và lựa chọn dự án đầu t. Nội dung chi đầu t phát triển từ NSNN còn cha chú trọng vào hàm lợng thiết bị, mới chỉ quan tâm đến qui mô số lợng về vốn xây dựng cơ bản nên hiệu quả đầu t chậm đợc phát huy.

Trong thực tế chi NSNN cho đầu t phát triển thời gian qua cha thực sự chú trọng đến mục tiêu phát triển công nghệ, nâng cao năng suất lao động. Do đó, tăng trởng kinh tế tuy đạt cao nhng chất lợng tăng trởng còn hạn chế, thiếu bền vững nền kinh tế vẫn nằm trong vòng luẩn quẩn: công nghệ lạc hâu, năng suất lao động thấp, hao phí nhiều, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh yếu, hàng hoá khó tiêu thụ, thiếu vốn mở rộng đầu t và công nghệ lại tiếp tục lạc hậu...

Những khoản chi về lợi ích lâudài tạo những yếu tố cơ sở đảm bảo tăng trởng bền vững còn cha đợc quan tâm đúng mức. Những khoản chi này chỉ chiếm vị trí rất khiêm tốn trong tổng chi hàng năm. Điều này chứng tỏ rằng cơ cấu chi vẫn có những bất hợp lý. Bình quân giai đoạn 1991 - 1997, chi GDĐT đạt 9,5% tổng chi, chi cho cả khoa học công nghệ và môi trờng chỉ đạt 1.1% tổng chi NSNN chiếm không đầy 0,5% GDP.

Tuy đã giảm nhiều những khoản chi mang tính bao cấp trong NSNN, nhng nhiều nội dung chi bao cấp vẫn còn tồn tại ngay cả trong quá trình lập và chấp hành ngân sách, Cũng trong giai đoạn 1991 - 1997 chi bao cấp bao biện cho các DNNN làm ăn thua lỗ, hoặc kém hiệu quả đạt mức 6,3% tổng chi NSNN tức là gấp gần 6 lần so với chi cho cả khoa học, công nghệ và môi trờng. NSNN vẫn còn chi cấp vốn lu động hoặc gia hạn nợ đọng thuế, khoanh nợ giảm nợ cho các DNNN. Chính phủ vẫn còn thực hiện các biện pháp bao cấp cho các DNNN qua lãi suất; bảo lãnh vay... Những biện pháp này cần đến nhiều tỷ đồng và gây không ít khó khăn trong điều hành NSNN.

Trong thập kỷ vừa qua chi NSNN tuy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đảm bảo thực hiện thành công các nhiệm vụ chính trị; duy trì sự ổn định vĩ mô và vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. Nhng nhìn chung vẫn cha đợc điều hành trên nền tảng lý luận về tài chính Nhà nớc trong cơ chế thị trờng; cha có chiến lợc rõ ràng, còn thiên về cấp phát theo đúng nghĩa đen của nó. Xây dựng và điều hành tài khoá còn thiếu vắng các quan điểm tạo bạo, tích cực nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh, bền vững.

Một phần của tài liệu ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w