quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân trong xã, trong đó có các ch−ơng trình, dự án do Nhà n−ớc, các tổ chức và cá nhân đầu t−, tài trợ trực tiếp cho xã liên quan đến xoá đói giảm nghèọ Các thông tin về ch−ơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo chủ yếu bao gồm mục tiêu của ch−ơng trình; nguồn, lĩnh vực, thời gian và số vốn đầu t−; đối t−ợng đ−ợc h−ởng lợi, quyền lợi, nghĩa vụ và đóng góp của đối t−ợng đ−ợc h−ởng lợị
Đối với các ch−ơng trình dự án đ−ợc lựa chọn lĩnh vực đầu t− hoặc yêu cầu có sự đóng góp của ng−ời đ−ợc h−ởng lợi (chủ yếu liên quan đến các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo và đặc biệt khó khăn), ng−ời dân đã đ−ợc dân chủ bàn bạc lựa chọn các công trình cơ sở hạ tầng cần thiết nhất, cũng nh− tự nguyện đóng góp bằng vật chất hoặc tài chính; giám sát việc thực hiện dự án và tổ chức duy tu bảo d−ỡng khi công trình đ−ợc đ−a vào vận hành. Cả n−ớc đã huy động đ−ợc hàng ngàn tỷ đồng vào xây dựng đ−ờng giao thông nông thôn, tr−ờng học, trạm xá, nhà tình nghĩạ
Tăng tỷ lệ xã có tủ sách pháp luật (TSPL) và trợ giúp pháp luật cho ng−ời nghèọ Đến nay, 100% các tỉnh, thành phố đều xây dựng TSPL. Tính đến 8/2003 có 10.618 xã, ph−ờng, thị trấn đã có TSPL, chiếm 99% tổng số; 51 trong 64 tỉnh, thành phố đã xây dựng TSPL ở 100% xã, ph−ờng, thị trấn. Việc xây dựng TSPL tại hầu hết các tỉnh còn lại đều đạt trên 90%. Trên 90% TSPL do cán bộ t− pháp chuyên trách quản lý.1 Tủ sách pháp luật đ−ợc thực hiện theo các mô hình sau: (i) đặt tại các điểm b−u điện văn hoá xã; (ii) tủ sách, ngăn sách pháp luật tại các nhà văn hoá, làng văn hoá, các vùng tôn giáo, trong tủ sách của nhà chùa, vùng dân tộc với một số tài liệu Phổ biến giáo dục pháp luật đ−ợc dịch từ tiếng Kinh sang tiếng dân tộc, tại tất cả các đồn biên phòng, tại th− viện ở cơ quan bộ chỉ huy biên phòng tỉnh, thành với ít nhất 14 loại sách pháp luật; (iii) túi sách pháp luật l−u động luân chuyển tới từng khu phố, thôn, xóm, ấp với mục đích nâng cao số l−ợng ng−ời đọc, tìm hiểu sách pháp luật.
Tính đến tháng 3/2003 đã có gần 70% đơn vị cấp xã trong cả n−ớc thành lập Hội đồng hoặc Ban phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật.2
Các nội dung pháp luật đ−ợc tuyên truyền phổ biến là những văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến đời sống hàng ngày của các tầng lớp nhân dân và các văn bản pháp luật mới đ−ợc ban hành, các văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa ph−ơng. Công tác tuyên truyền đ−ợc thực hiện d−ới nhiều hình thức khác nhau nh−: Truyền đạt trực tiếp qua các buổi sinh hoạt ở cơ sở; tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng; biên soạn, phát hành tài liệu; thi tìm hiểu pháp luật; hoạt động trợ giúp pháp lý; giáo dục pháp luật trong nhà tr−ờng; câu lạc bộ pháp luật…
Thách thức
Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nhìn chung ch−a đồng bộ và toàn diện; sự tham gia của nhân dân trong quản lý nhà n−ớc, đặc biệt trong việc giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân còn hạn chế; việc thực hiện chế độ lấy ý kiến nhân dân tr−ớc khi ban hành chủ tr−ơng, chính sách của chính quyền còn ch−a th−ờng xuyên. Nhận thức về dân chủ và phát huy quyền làm chủ của một bộ phận nhân dân và cán bộ, công chức cũng nh− lãnh đạo các đơn vị còn hạn chế. Công tác tiếp công dân ở nhiều nơi nhìn chung còn hình thức, kém hiệu quả. Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về khiếu nại, tố cáo tuy đã đ−ợc triển khai th−ờng xuyên, nh−ng nói chung còn hình thức, nội dung tuyên truyền ch−a phong phú, chất l−ợng ch−a caọ Công tác phổ biến giáo dục pháp luật còn gặp nhiều khó khăn.