Những thách thức

Một phần của tài liệu Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (Trang 25 - 28)

Thành tựu xoá đói giảm nghèo ch−a vững chắc: Việt Nam vẫn là n−ớc nghèo, mức sống của ng−ời dân còn thấp hơn nhiều so với các n−ớc trong khu vực (năm 2004, thu nhập bình quân đầu ng−ời mới đạt khoảng 560 USD).

Số hộ có mức thu nhập bình quân đầu ng−ời nằm ngay cận trên của chuẩn nghèo còn khá nhiều và nguy cơ bị tổn th−ơng của các hộ này đối với những đột biến bất lợi (bệnh tật, mất mùa, đầu t− thua lỗ, giá nông sản chính sụt giảm, thiên tai, việc làm không ổn định) còn lớn, khả năng tái nghèo còn caọ Ước tính có khoảng 5-10% dân số Việt Nam vẫn nằm trong diện dễ bị rơi vào vòng đói nghèọ

Tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn, vùng núi và trung du còn cao

Tốc độ giảm nghèo là không đồng đều giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn. Từ năm 1993 đến nay, tuy các tỉnh nghèo nhất có mức độ giảm nghèo nhanh hơn nên tỷ lệ nghèo giữa vùng nghèo nhất (Tây Bắc) so với vùng giàu nhất Việt Nam (Đông Nam Bộ) đã thu hẹp lại, nh−ng các vùng núi và trung du gồm Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Bắc vẫn luôn là bốn vùng nghèo nhất Việt Nam. T−ơng tự nh− vậy, ng−ời nghèo vẫn tập trung chủ yếu ở nông thôn (khoảng 90% tổng số ng−ời nghèo). Tuy nhiên, các vùng có mật độ nghèo cao nhất lại là Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Mặt khác, độ giãn cách về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng ngày càng gia tăng; vùng dân tộc và miền núi vẫn là vùng chậm phát triển so với các vùng khác trong cả n−ớc.

Bảng 1.2: Tỷ lệ nghèo chung của các vùng thời kỳ 1993-2004 (%)

1992-1993 1997-1998 2001-2002 2003-2004 Đông Bắc Bộ 86,1 65,2 38,0 31,7 Tây Bắc Bộ 81,0 73,4 68,7 54,4 Đồng bằng sông Hồng 62,7 34,2 22,6 21,1 Bắc Trung Bộ 74,5 52,3 44,4 41,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 47,2 41,8 25,2 21,3 Tây Nguyên 70,0 52,4 51,8 32,7 Đông Nam Bộ 37,0 13,1 10,7 6,7 Đồng bằng sông Cửu Long 47,1 41,9 23,2 19,5

Cả n−ớc 58,1 37,4 28,9 24,1

Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004, Điều tra mức sống Hộ gia đình TCTK, 2005

Khác biệt về đói nghèo giữa các dân tộc còn lớn

Mặc dù Nhà n−ớc thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ ng−ời nghèo, đặc biệt là đồng bào dân tộc ít ng−ời, nh−ng tỷ lệ nghèo của các dân tộc ít ng−ời vẫn cao nhất và tốc độ

giảm nghèo cũng chậm hơn (Bảng 1.4). Từ 1993 đến 2002, các dân tộc ít ng−ời chỉ giảm đ−ợc 17,1 điểm phần trăm tỷ lệ nghèo, trong khi ng−ời Kinh giảm đ−ợc 30,8 điểm phần trăm. Năm 2002, tỷ lệ nghèo của đồng bào dân tộc ít ng−ời cao gấp ba lần so với ng−ời Kinh, trong khi năm 1993 con số này chỉ là 1,6 lần.

Bảng 1.3: Tỷ lệ nghèo giữa các nhóm dân tộc thời kỳ 1993-2002 (%) 1993 1998 2002 Tỷ lệ nghèo 58,1 37,4 28,9 Dân tộc Kinh 53,9 31,1 23,1 Dân tộc ít ng−ời 86,4 75,2 69,3 Tỷ lệ nghèo l−ơng thực 24,9 15,0 9,9 Dân tộc Kinh 20,8 10,6 6,5 Dân tộc ít ng−ời 52,0 41,8 41,5 Khoảng cách nghèo 18,5 9,5 6,9 Dân tộc Kinh 16,0 7,1 4,7 Dân tộc ít ng−ời 34,7 24,2 22,1

Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam, TCTK, 2004

Chênh lệch giàu - nghèo có xu h−ớng gia tăng

Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, các nhóm dân c− vẫn có xu h−ớng gia tăng, nhất là giữa nông thôn và thành thị; miền núi và miền xuôi (Bảng 1.5).

Mức chênh lệch chi tiêu giữa khu vực thành thị và nông thôn năm 1993 là 1,8 lần, đến năm 2002 tăng lên gần 2,4 lần; con số về mức chênh lệch chi tiêu bình quân đầu ng−ời của vùng giàu nhất so với vùng nghèo nhất là 1,9 lần và 2,4 lần.

Bảng 1.4: So sánh chi tiêu bình quân đầu ng−ời hàng năm thời kỳ 1993-2002 (lần)

1992-1993 1997-1998 2001-2002

Thành thị so với nông thôn 1,81 2,23 2,38 Nhóm 20% giàu nhất so với nhóm 20% nghèo nhất 4,58 5,49 6,15 Dân tộc Kinh so với dân tộc ít ng−ời 1,64 1,95 2,09

Nữ so với nam 1,21 1,29 1,41

Vùng giàu nhất so với vùng nghèo nhất 1,91 2,60 2,35

Nguồn: Điều tra mức sống dân c− 2004, Điều tra mức sống hộ gia đình, TCTK, 2005

Hệ số GINI - một chỉ số khác phản ánh bất bình đẳng, cũng cho thấy xu h−ớng bất bình đẳng đang gia tăng (Bảng 1.6). Nguyên nhân chủ yếu là do các nhóm giàu hơn có tốc độ tăng thu nhập và chi tiêu bình quân đầu ng−ời cao hơn các nhóm nghèo hơn. Thời kỳ 1998-2002, chi tiêu của nhóm 20% nghèo nhất chỉ tăng 8,9% so với tốc độ tăng 22,1% của nhóm 20% giàu nhất.

Bảng 1.5: Hệ số GINI theo chi tiêu thời kỳ 1993-2002

1992-1993 1997-1998 2002

Phân theo Thành thị/nông thôn Thành thị 0,35 0,34 0,35 Nông thôn 0,28 0,27 0,28 Phân theo vùng Đồng bằng sông Hồng 0,32 0,32 0,36 Vùng núi phía Bắc 0,25 0,26 0,34 Bắc Trung Bộ 0,25 0,29 0,30

Duyên hải Nam Trung Bộ 0,36 0,33 0,33

Tây Nguyên 0,31 0,31 0,36

Đông Nam Bộ 0,36 0,36 0,38

Đồng bằng sông Cửu Long 0,33 0,30 0,30

Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004, TCTK

Hiệu quả và hiệu lực của chính sách hỗ trợ ng−ời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo ch−a cao

Một số chính sách hỗ trợ ng−ời nghèo còn nặng về bao cấp, ch−a đ−ợc sửa đổi, bổ sung. Vẫn tồn tại t− t−ởng ỷ lại vào sự trợ giúp của nhà n−ớc của một bộ phận hộ nghèo, ng−ời nghèo, xã nghèọ Việc tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập do hiểu biết ch−a đầy đủ về chính sách. Nhiều chính sách ch−a sát với thực tế địa ph−ơng nên ch−a đến đúng đối t−ợng cần thụ h−ởng. Vẫn còn một số địa ph−ơng ch−a sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả nguồn lực hỗ trợ của Trung −ơng.

Một thách thức mới đối với công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam là đã xuất hiện một nhóm nghèo mớị Quá trình đô thị hoá đi kèm với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp khiến ng−ời lao động tại các vùng này không kịp chuyển đổi nghề nghiệp hoặc không có tay nghề, phải di c− ra thành thị và vùng ven đô. Họ khó kiếm việc làm ổn định, phải chấp nhận mức thu nhập thấp, không có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản (nh− giáo dục, y tế,…), phải đối mặt với những rủi ro về sức khoẻ, việc làm, tệ nạn xã hộị Nguy cơ rơi vào đói nghèo của nhóm dân c− này rất caọ

Tác động của toàn cầu hoá

Toàn cầu hoá một mặt mở ra các mối quan hệ quốc tế về kinh tế và th−ơng mại tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế dẫn đến những hình thức rủi ro mới, khó dự báo và có quy mô lớn (nh− đại dịch bệnh, sự bất ổn định của giá cả ...). Đây sẽ là thách thức lớn đối với công tác xoá đói giảm nghèo của Việt Nam trong thời gian tớị

Quá trình tự do hoá th−ơng mại (nh− cam kết hội nhập Khu vực th−ơng mại tự do AFTA; gia nhập WTO) không chỉ tạo điều kiện thuận lợi (tiếp cận đầu vào, máy móc thiết bị, công nghệ mới, mở rộng thị tr−ờng hàng hoá, đẩy nhanh quá trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà n−ớc, hạn chế buôn lậụ..) mà còn gây tác động tiêu cực đến những ngành có sức cạnh tranh thấp của Việt Nam.

Tự do hoá th−ơng mại có thể làm tăng nhu cầu sử dụng lao động, mang lại cơ hội việc làm và thu nhập cao hơn cho một bộ phận đáng kể ng−ời lao động trong những ngành có lợi thế so sánh (nh− nông, lâm và thuỷ sản, dệt may, xây dựng, xuất khẩu) nh−ng cũng đòi hỏi cao hơn về trình độ tay nghề và chất l−ợng lao động, làm nảy sinh nguy cơ thất nghiệp, giảm thu nhập và không đảm bảo các điều kiện an toàn lao động đối với một bộ phận lao động khác. Lao động rẻ của Việt Nam sẽ không còn là một lợi thế cạnh tranh. Đa số ng−ời nghèo Việt Nam có trình độ chuyên môn rất thấp, sống chủ yếu ở các vùng nông thôn và làm việc trong các khu vực kinh tế phi chính thức, thì việc

đảm bảo cho ng−ời nghèo h−ởng thụ các kết quả của toàn cầu hoá về kinh tế là một trong những thách thức lớn của Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Một phần của tài liệu Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)