Báo cáo quốc gia 5+6 về tình hình thực hiện Công −ớc Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (Trang 38 - 39)

2001-2010, Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010, Chiến l−ợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010 .v.v đã đ−ợc triển khai thực hiện một cách đồng bộ.

Chiến l−ợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 là một ví dụ cụ thể của việc thể chế hoá các mục tiêu bình đẳng giớị Mục tiêu tổng quát của Chiến l−ợc là: Nâng cao chất l−ợng đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ. Tạo mọi điều kiện để thực hiện có hiệu quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hộị

Ngoài mục tiêu tổng quát, Chiến l−ợc còn đề ra 5 mục tiêu cụ thể và 20 chỉ tiêu định l−ợng liên quan tới các lĩnh vực của đời sống xã hộị Để đạt đ−ợc các mục tiêu, Thủ t−ớng Chính phủ đã yêu cầu các ngành, các cấp triển khai 9 giải pháp cơ bản, trong đó lồng ghép giới vào công tác hoạch định và thực thi chính sách đ−ợc xác định là một giải pháp quan trọng.

Việc đẩy mạnh các hoạt động về giới đã tạo ra sự chuyển biến tích cực về nhận thức cũng nh− hành động của xã hội tr−ớc những vấn đề bất bình đẳng giớị Trong hơn một thập kỷ qua, vấn đề giới ở Việt Nam đã đ−ợc tuyên truyền, nghiên cứu và nâng cao thành ph−ơng pháp luận. Lồng ghép giới đã trở thành giải pháp chiến l−ợc mà Thủ t−ớng Chính phủ yêu cầu các ngành, các cấp phải thực hiện để hiện thực hoá mục tiêu bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ. Trong vòng 3 năm từ 2002-2004 đã có gần 3 nghìn l−ợt cán bộ lãnh đạo các cơ quan trung −ơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng đ−ợc Uỷ ban quốc gia bồi d−ỡng kiến thức về giới và kỹ năng lồng ghép giới vào hoạch định và thực thi chính sách. Kiến thức giới đã đ−ợc lồng vào một số ch−ơng trình huấn luyện chuyên môn của các ngành y tế, nông nghiệp, dân số. Chính phủ đã yêu cầu đ−a nội dung đánh giá hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ đ−ợc đ−a vào các báo cáo kiểm điểm công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ hàng năm, góp phần tạo cơ chế thuận lợi cho việc thực hiện, kiểm điểm các mục tiêu bình đẳng nam nữ hàng năm, nâng cao trách nhiệm của các ngành, các cấp trong lĩnh vực nàỵ

Bộ máy quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đ−ợc kiện toàn, củng cố. Các Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ đã đ−ợc thành lập ở tất cả các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng và đang đ−ợc kiện toàn theo chỉ đạo của Thủ t−ớng Chính phủ. Bộ máy hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ còn đ−ợc phát triển đến các đơn vị cấp cơ sở. Bên cạnh đó, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và hệ thống Ban nữ công của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam là những tổ chức chính trị - xã hội tiêu biểu chăm lo cho lợi ích của các tầng lớp phụ nữ và sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Với sự giúp đỡ và ủng hộ rất hiệu quả của cộng đồng quốc tế, nhiều ch−ơng trình, dự án hỗ trợ cho phụ nữ và bình đẳng giới đã đ−ợc triển khai nh− các dự án “Giới trong chính sách công”, “Phát triển doanh nghiệp nữ”, “Tăng c−ờng tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng Nhân dân nhiệm kỳ 2004-2009”, “Thay đổi/cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có tên cả vợ và chồng”...

Một phần của tài liệu Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (Trang 38 - 39)