Phòng chống Lao

Một phần của tài liệu Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (Trang 55 - 58)

Kết quả đạt đ−ợc

Đến năm 1999, chiến l−ợc DOTS 1 đ−ợc áp dụng ở 100% số huyện trên cả n−ớc. Trong giai đoạn 1997-2002, đã phát hiện đ−ợc 532 nghìn bệnh nhân lao các thể, tỷ lệ

1 DOTS là chiến l−ợc “Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp” do Tổ chức Y tế thế giới khởi x−ớng gồm năm thành tố chủ yếu là: Kêu gọi sự cam kết của các quốc gia nhằm huy động mọi nguồn lực xây gồm năm thành tố chủ yếu là: Kêu gọi sự cam kết của các quốc gia nhằm huy động mọi nguồn lực xây dựng một ch−ơng trình phòng chống lao thực sự có hiệu quả; đánh giá chất l−ợng của xét nghiệm đờm bằng kính hiển vi để phát hiện bệnh nhân lao; sử dụng hóa trị liệu ngắn ngày, tiêu chuẩn cho tất cả bệnh nhân đ−ợc phát hiện nhiễm lao với sự giám sát trực tiếp và quản lý toàn diện; không ngừng cung cấp và bảo đảm thuốc chống lao có chất l−ợng; có hệ thống ghi chép, báo cáo và đánh giá hiệu quả điều trị của từng bệnh nhân.

phát hiện đạt 82% số bệnh nhân −ớc tính (so với mục tiêu của WHO là 70%), và đã điều trị 261 nghìn bệnh nhân lao phổi AFB(+) với tỷ lệ khỏi bệnh là 92%.

Biểu đồ 6.3. Kết quả công tác phòng chống lao giai đoạn 1996-2003

8 08 2 8 2 8 4 8 6 8 8 9 0 9 2 9 4 9 6 9 8 1 0 0 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 0 1 0 , 0 0 0 2 0 , 0 0 0 3 0 , 0 0 0 4 0 , 0 0 0 5 0 , 0 0 0 6 0 , 0 0 0 7 0 , 0 0 0 8 0 , 0 0 0 9 0 , 0 0 0 1 0 0 ,0 0 0 T ỷ lệ % d â n s ố đ−ợ c b ả o v ệ T ỷ l ệ % b ệ n h n h â n la o đ−ợ c đ i ề u t rị k h ỏ i -S ố b ệ n h n h â n l a o đ−ợ c p h á t h i ệ n

Nguồn: Niên giám thống kê, Bộ Y tế 1996-2003

Với những kết quả đạt đ−ợc trong chỉ tiêu phát hiện và điều trị bệnh nhân, năm 1996, Việt Nam là n−ớc đầu tiên ở Châu á đạt đ−ợc mục tiêu của WHO và đ−ợc WHO cùng Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá cao thành tích trong mọi hoạt động chống laọ Việt Nam là một trong số ít n−ớc sớm nhất đạt đ−ợc các mục tiêu phòng chống lao do WHO đề ra, nên tháng 10 năm 2003 Việt Nam đã nhận đ−ợc giải th−ởng của Hội Chống lao Hoàng gia Hà Lan.

Tại Diễn đàn các Đối tác chống lao lần thứ 2 do WHO tổ chức tại New Dehli, Việt Nam là một trong 6 n−ớc (bao gồm Việt Nam, Pêru, Man đi vơ, Cu ba, Tuy ni di và Ma rốc) và là n−ớc duy nhất trong 22 n−ớc có gánh nặng bệnh lao cao đ−ợc nhận giải th−ởng của WHO do đạt đ−ợc mục tiêu của WHO và kết quả có tính bền vững trên 4 năm.

Nguyên nhân

Từ năm 1995, tr−ớc những biến động xấu đi của tình hình dịch tễ bệnh lao toàn cầu, công tác chống lao phải đốimặt với những thách thức mới là bệnh lao kháng thuốc và lao/HIV. Chính phủ Việt nam đã quyết định đ−a Phòng chống lao thành một trong những Ch−ơng trình y tế Quốc gia trọng điểm. Với sự giúp đỡ hiệu quả của cộng đồng quốc tế nh− chính phủ Hà Lan, WHO v,v... Việt Nam đã cam kết và thực hiện nghiêm túc chiến l−ợc DOTS. Nhờ DOTS mà nhiều bệnh nhân lao đ−ợc chữa khỏi bệnh tại nhà.

Sự tham gia của cả cộng đồng bao gồm những nhân viên y tế thôn bản, những ng−ời hành nghề y d−ợc t− nhân, nhân viên y tế trại giam, những nhân viên tình nguyện, học sinh, sinh viên... không những đã góp phần đ−a thuốc chống lao đến đ−ợc với ng−ời bệnh, mà còn giúp cho cộng đồng xoá đi quan niệm kỳ thị với ng−ời mắc bệnh laọ Những kết quả này cho thấy Việt Nam đã sẵn sàng cho MDG trên mặt trận chống laọ

Một số thách thức

Việc triển khai thực hiện DOTS tại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và các nhóm đối t−ợng đặc biệt nh− tù nhân, ng−ời vô gia c− và di dân tự do, ng−ời tâm thần, ng−ời già,... gặp nhiều khó khăn.

Ch−a lồng ghép đ−ợc hệ thống y tế t− nhân vào công tác phòng chống laọ Tình trạng thuốc lao l−u hành tràn lan trên thị tr−ờng, chất l−ợng thuốc và thực hiện DOTS

lỏng lẻo tại một số tỉnh đã phát sinh tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao không chỉ là mối lo của một quốc gia mà là mối lo của toàn cầụ

Giải pháp và nguồn lực thực hiện mục tiêu

Tăng c−ờng năng lực quản lý ch−ơng trình chống lao của cán bộ chống lao tuyến huyện, tỉnh thông qua đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học. Củng cố hệ thống xét nghiệm tuyến tỉnh - huyện, đảm bảo chất l−ợng xét nghiệm và an toàn xét nghiệm áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong công tác chẩn đoán nhanh bệnh lao tại các tỉnh có đủ điều kiện tiếp nhận. Đảm bảo cung cấp đầy đủ và đều đặn thuốc chống lao và các ph−ơng tiện chẩn đoán cần thiết khác.

Tập trung cải thiện chất l−ợng điều trị có giám sát trực tiếp (DOTS) và nâng cao chất l−ợng điều trị tại các vùng khó khăn.

Tăng c−ờng kiểm tra, giám sát, đánh giá diễn biến tình hình của bệnh laọ Theo dõi, hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu và thống kê báo cáo, từng b−ớc áp dụng công nghệ thông tin để quản lý bệnh lao và ch−ơng trình chống lao trong toàn quốc. Lồng ghép các hoạt động chống lao với các ch−ơng trình y tế quốc gia nh− Ch−ơng trình phòng chống AIDS, Tiêm chủng mở rộng (EPI), Phòng chống bệnh phong ...

Tăng c−ờng công tác giáo dục truyền thông trong toàn dân, từng b−ớc xã hội hoá công tác chống laọ Vận động, yêu cầu phối hợp với các thành phần và tổ chức xã hội, ng−ời thân trong gia đình bệnh nhân tham gia các hoạt động tuyên truyền giúp đỡ chăm sóc bệnh nhân laọ

Mục tiêu 7:

Bảo đảm bền vững về môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Việt Nam thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ (Trang 55 - 58)