• Nhà ở và các điều kiện sinh hoạt: chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho ng−ời nghèo đã đ−ợc triển khaị Tính đến tháng 12/2004, khoảng 293 nghìn hộ nghèo đã đ−ợc hỗ trợ về nhà ở với tổng kinh phí gần 1.200 tỷ đồng. −ớc tính đến cuối năm 2005, sẽ có khoảng 400 nghìn hộ đ−ợc hỗ trợ cải thiện điều kiện nhà ở; có 5 tỉnh với khoảng 2 nghìn xã không còn tình trạng nhà tạm, nhà tranh tre dột nát1. Hầu hết các tỉnh trong cả n−ớc đã chủ động giải quyết vấn đề nhà ở cho hộ nghèo bằng nhiều nguồn vốn khác nhau; áp dụng cơ chế hỗ trợ một lần về nhà ở, bao gồm cả làm mới, sửa chữa hoặc hỗ trợ tấm lợp. Một số tỉnh ngập lũ sâu vùng đồng bằng sông Cửu Long áp dụng cơ chế cho vay làm nhà ở hoặc vay mua nền nhà, làm nhà trong các cụm tuyến dân c− v−ợt lũ. Một số tỉnh ở khu vực Tây Nguyên còn thực hiện chính sách cho vay mua nhà trả chậm.
• Hỗ trợ tín dụng −u đãi: Hỗ trợ vốn giúp ng−ời nghèo phát triển sản xuất kinh doanh là giải pháp quan trọng trong XĐGN. Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là tổ chức tín dụng chính thức chủ yếu h−ớng vào ng−ời nghèọ Với các điều kiện vay vốn linh hoạt, hộ nghèo có thể vay tới 7 triệu đồng trong thời gian từ 1 đến 5 năm với mức lãi suất −u đãi là 0,5%/tháng.
Đến 31/12/2004, tổng d− nợ hộ nghèo là 11.500 tỷ đồng, số hộ d− nợ là 2,5 triệu hộ. Tính chung trong giai đoạn 2001-2004 NHCSXH đã cho khoảng 3,6 triệu l−ợt hộ vay vốn, d− nợ cho vay bình quân một hộ tăng từ 2,2 triệu đồng/hộ năm 2001 lên 2,5 triệu đồng/hộ năm 2002; 2,8 triệu đồng năm 2003 và 3 triệu đồng/hộ năm 2004.2 Ngân sách Nhà n−ớc cấp bù lãi suất trên 1.782 tỷ đồng. Hiện nay có khoảng 75% số hộ nghèo đang vay vốn, chiếm 15,8% tổng số hộ trong cả n−ớc. Nhiều tỉnh đã cố gắng bố trí ngân sách để hỗ trợ lãi suất cho hộ nghèo, đặc biệt là hộ dân tộc ít ng−ời nh− Kon Tum, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La,....
Phần lớn hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp, d−ới 4%. Việc cho vay uỷ thác qua các tổ chức tín dụng và các tổ chức đoàn thể, qua “nhóm t−ơng trợ” mà NHCSXH đang áp dụng đã tạo ra sự t−ơng trợ giữa các thành viên trong nhóm đồng thời góp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Chính sách tín dụng đã có tác động quan trọng tới giảm nghèọ Hơn một nửa số hộ đ−ợc vay vốn cho rằng vốn vay có tác động tích cực đến tăng thu nhập và góp phần XĐGN cho hộ gia đình. Những hộ vay vốn đã có điều kiện mua sắm thêm các ph−ơng tiện, công cụ sản xuất nh− trâu, bò, ngựạ
• Giải pháp hỗ trợ đất sản xuất: Nhằm đảm bảo an ninh l−ơng thực cho các tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên, Chính phủ đã quyết định hỗ trợ đất sản xuất cho các hộ đồng bào dân tộc ít ng−ờị Tính đến giữa năm 2003 đã có 10,5 nghìn hộ đ−ợc hỗ trợ trên 5 nghìn ha đất. Ngoài ra các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nh− Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng đã hỗ trợ cho 4,3 nghìn hộ nghèo chuộc lại đất sản xuất bị cầm cố, nh−ợng bán.
Cùng với chính sách hỗ trợ đất nông nghiệp, một số tỉnh đã áp dụng một loạt các chính sách hỗ trợ khác đi kèm (nh− khuyến nông, hỗ trợ vốn sản xuất, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp). Chủ tr−ơng này đã giúp nhiều hộ dân tộc ít ng−ời và hộ nghèo ổn định và phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Ng−ợc lại nếu chỉ hỗ trợ đất thì nhiều hộ cũng không sử dụng có hiệu quả, thậm chí lại bán đất đi và rơi vào tình trạng thiếu đất nh− tr−ớc đâỵ
1 Cuối năm 2001, khoảng 900 nghìn hộ nghèo đang ở nhà tạm, tranh tre, nứa lá, xiêu vẹo, dột nát không bảo đảm an toàn trong mùa m−a bão hoặc ch−a có nhà do không có khả năng tự cải thiện nhà ở. bảo đảm an toàn trong mùa m−a bão hoặc ch−a có nhà do không có khả năng tự cải thiện nhà ở.