Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách theo h−ớng bảo đảm sự bình đẳng giới trong đời sống xã hộị Sớm soạn thảo và thông qua Luật Bình đẳng giới góp phần tích cực thúc đẩy bình đẳng nam nữ ở Việt Nam trong giai đoạn tớị
Tăng c−ờng năng lực và hiệu quả hoạt động của Uỷ Ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam từ Trung −ơng tới cơ sở. Coi trọng công tác đào tạo đội ngũ chuyên gia về giới ở các Bộ ngành chức năng để chủ động triển khai hoạt động lồng ghép giớị Kinh phí dành cho các hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ sẽ đ−ợc quan tâm đầu t− thoả đáng hơn.
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam làm tốt vai trò ng−ời đại diện và bảo vệ lợi ích chính đáng của phụ nữ. Các cán bộ làm công tác Hội cần đ−ợc nâng cao năng lực để tham gia có chất l−ợng hơn vào công tác quản lý nhà n−ớc ở các cấp theo quy định của pháp luật. Phụ nữ các ngành, các cấp cần đ−ợc tạo thêm cơ hội và điều kiện để tăng c−ờng kiến thức và năng lực.
Đẩy mạnh hơn nữa việc đ−a yếu tố giới vào quá trình hoạch định chiến l−ợc, kế hoạch phát triển và thực thi chính sách ở tất cả các cấp, các ngành; thực hiện việc lồng ghép giới vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộị
Đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm là giải pháp tích cực nhằm tăng c−ờng bình đẳng giới ở Việt Nam. Tăng c−ờng đầu t− cho công tác giáo dục, dạy nghề, khuyến nông và đào tạo nâng cao trình độ mọi mặt cho phụ nữ.
Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, về luật pháp, chính sách dành cho phụ nữ. Tài liệu tuyên truyền đ−ợc giới thiệu với các hình thức đơn giản, dễ nhớ, đ−ợc dịch ra các tiếng dân tộc và phổ biến rộng rãi hơn tới ng−ời dân, nhất là đối với chị em phụ nữ ở các vùng sâu, vùng xa để họ biết và thực hiện quyền của mình.
Đấu tranh chống tệ ng−ợc đãi phụ nữ trong gia đình ở tất cả các địa ph−ơng trên toàn quốc. Tăng c−ờng các thông tin mang tính cảnh báo về tệ mại dâm, buôn bán phụ