Những kiến nghị thuộc về cơ chế chính sách tạo điều kiện cho Ngân hàng cơ sở và khách hàng

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 53 - 55)

điều kiện cho Ngân hàng cơ sở và khách hàng .

1 - Thủ tục hồ sơ cho vay :

Đề nghị Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Việt Nam nghiên cứu thu gọn lại. Do trình độ dân trí ở nông thôn còn thấp và tính truyền thống của nông dân là sự sòng phẳng thì thủ tục vay vốn hiện nay vẫn còn phức tạp bởi nhiều loại giấy tờ, nội dung còn dài vì vậy cần đơn giản hơn và nên có mẫu riêng cho vùng sâu, vùng xã, vùng cao. Sự đơn giản là cần thiết nh ng thủ tục vẫn phải đảm bảo tính pháp lý .

2 - Về thể lệ tín dụng hoặc biệp pháp cho vay :

Hiện nay vừa chung cho tất cả các đối tợng, vừa quy định cụ thể đối tợng đợc vay nên không phù hợp với thực tế đa dạng ở nông thôn. Nên có thể lệ tín dụng chung chỉ quy định đối t - ợng không đợc vay. Còn biện pháp cho vay cần cụ thể cho một số đối tợng đặc thù , một vùng đặc thù .

3 - Về thế chấp tài sản .

3.1 - Điều kiện thế chấp tài sản nên mở rộng cho phép đ ợc nhận thế chấp cả thổ c và nhà ở của các hộ gia đình ở khu vực nông thôn. Với điều kiện thổ c nhà ở đó phải thuộc sở hữu hợp pháp của bên vay vốn hoặc của ngời thứ ba bảo lãnh. Phải có khả năng chuyển nhợng, mua bán dễ dàng trên thị trờng nơi Ngân hàng trực tiếp cho vay .

3.2 - Trong khi nhà n ớc cha có thể cấp ngay đợc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức thì cần có văn bản d ới luật hớng dẫn cụ thể và thống nhất trong từng địa ph ơng về việc sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm cấp để thế chấp vay vốn Ngân hàng, đảm bảo cho vay đúng luật và giải toả ách tắc hiện nay .

3.3 - Một tài sản thế chấp cho nhiều lần vay tại một bên cho vay nếu giá trị tài sản thế chấp không v ợt quá d nợ cho vay theo mức quy định. Chỉ khi tài sản thế chấp đã thay đổi khác với hình thái quy định ban đầu của nó thì lần vay sau mới làm hợp đồng bổ sung và qua công chứng hoặc UBND xác nhận .

3.4 - Sửa đổi những biểu hiện quy định vợt ra ngoài khả năng hợp lý kiểm tra của cán bộ tín dụng . Đồng thời xác định rõ trách nhiệm hành chính, kinh tế và pháp lý của khách hàng trong quan hệ vay trả, bảo vệ lợi ích và quyền lợi chính đáng của Ngân hàng .

3.5 - Nên phân cấp đang ký hợp đồng thế chấp tài sản cho UBND các xã là những ngời nắm vững nhất tình hình kinh tế , tài sản của từng gia đình do đó có thể xác nhận nhanh chóng và khi phải xử lý thì họ cùng với các cơ quan pháp luật xử lý nhanh hơn. Cách làm này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho dân, vừa có khả năng mở rộng đầu t tín dụng và khả năng an toàn vốn cao hơn vì : UBND xã xác nhận họ có điều kiện để quản lý tài sản tốt hơn là công chứng hoặc UBND cấp huyện. Mức vay vốn trên 20 triệu đồng thì hợp đồng thế chấp tài sản phải qua công chứng hoặc UBND cấp huyện xác nhận .Ngày 29/03/99 chính phủ đã có nghị định số 17/NĐ-CP về "thủ tục chuyể đổi,chuyển nhợng,cho thuê,cho thuê lại,thừa kế quyền SDĐ&thế chấp,góp vốn bằng giá trị QSDĐ"và tiếp theo ngày 29/12/99 lại ban hành Nghị định 178/NĐ-CP về"Bảo đảm tiền vay".Đè nghị các bộ nghành hữu quan đặc biệt là NH nhà nớc sơm ban hành các thông t hớng dẫn cụ thể để tạo điều kiện cho các NHTM&các hộ vay vốn có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh.(chỉ cần đang ký thế chấp tài sản tại UBND xã,ph ờng,thị trấn).

4 - Cần xem xét, chỉnh sửa những điểm ch a hợp lý trong văn bản 806/NHN0. Về xử lý cán bộ cho vay để nợ quá hạn. Phải

quy định mức vốn cho vay để quá hạn nh ng do chủ quan của

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 53 - 55)