II/ Thực tiễn huy động vốn và cho vay trong 3 năm của NHNo Nga sơn:
c Thời hạn ho vay và mứ ho vay:
- Thời hạn cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng . Nhng thực tế tại Ngân hàng Nga Sơn mới áp dụng cho vay 36 tháng , cha thực hiện cho vay đến 60 tháng . Nguyên nhân chủ yếu là do cán bộ tín dụng sợ đầu t thời gian dài khả năng rủi ro lớn do đó thờng thoả thuận với khách hàng để áp dụng thời hạn cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 36 tháng . Phổ biến là cho vay 24 tháng dẫn đến một số hộ đến kỳ hạn nợ cha có nguồn trả nợ buộc phải cho gia hạn nợ . Thể hiện việc định kỳ hạn nợ cha phù hợp với chu kỳ luân chuyển , chu kỳ sản xuất, kinh doanh của đối tợng vay.
- Thời hạn cho vay ngắn hạn: Theo quy định việc định kỳ hạn nợ phải căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vật t , tiền vốn của đối tợng vay nhng tối đa không quá 12 tháng . Thực tiễn tại Ngân hàng Nga Sơn kỳ hạn nợ ngắn hạn phần lớn là 12 tháng, không cần quan tâm đó là đối tợng gì , kể cả đầu t cho các hộ làm dịch vụ, kinh doanh thơng mại đều định kỳ hạn nợ là 12 tháng. Việc định kỳ hạn nợ nh thế này cha phù hợp với chu kỳ luân chuyển của từng đối tợng vay, mới giải quyết đợc khâu giảm bớt quá tải cho cán bộ tín dụng. Nhng dễ dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, nợ quá hạn phát sinh. Đây là vấn đề cần phải xem xét và chấn chỉnh lại trong khâu định kỳ hạn nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình sử dụng vốn và thanh toán nợ.
c.2 - Mức cho vay:
- Mức cho vay qua tổ liên doanh thực tế mới đạt bình quân 1.600.000đ/hộ.
- Mức cho vay trực tiếp tới từng hộ : Bình quân mới đạt 3.300.000đ/hộ . Với mức cho vay này thực tế còn quá thấp so với nhu cầu vốn của các hộ gia đình. Trong thời gian tới cần phải tìm biện pháp để nâng mức đầu t bình quân trên 1 hộ gia
đình và mở rộng số hộ đợc vay vốn. Có nh vậy mới đáp ứng nhu cầu vốn cho các hộ gia đình thực hiện các phơng án đầu t sản xuất kinh doanh của mình. Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
Kết hợp giữa tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung , dài hạn để đầu t đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao .
Đặc biệt chú trong đầu t chiều sâu cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi và phát triển ngành nghề thủ công chiếu cói xuất khẩu, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn huyện. Trong quá trình đầu t vốn phải lấy mục tiêu an toàn vốn là mục tiêu hàng đầu, tăng trởng tín dụng nhng phải đảm bảo an toàn vốn. Th - ờng xuyên tìm các giải pháp để củng cố và nâng cao chất l ợng tín dụng với phơng chậm “ An toàn để phát triển “.
3.2.2 - Kết quả cho vay :
a - Phân theo thành phần kinh tế
Bảng 2 : Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị 1.000.000 đồng Năm chỉ tiêu 1997 1998 1999 98 so với 97 99 so với 97 Tổng d nợ Trong đó:
+ Kinh tế quốc doanh + Kinh tế hộ gia đình . + Kinh tế tập thể 30.906 173 30.733 0 39.898 404 39.494 0 49.294 129 49.165 0 +8.992 +231 8.761 +18.386 -44 +18.432
(Số liệu ở báo cáo tổng k ết hoạt động kinh doanh năm 1997, 1998 và 1999)
Hoạt động của Ngân hàng N0& PTNT huyện Nga Sơn chủ yếu là đầu t kinh tế hộ gia đình . D nợ đầu t kinh tế quốc doanh qua các năm có tăng nhng đến năm 1999 chỉ chiếm 0,26 % trong tổng d nợ . D nợ đầu t kinh tế hộ gia đình chiếm 99,74 % tổng dự nợ của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Nga Sơn. Thể hiện Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn đối tác chủ yếu
trong kinh doanh là các hộ gia đình . Do đó để tồn tại và không ngừng phát triển thì Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn cần có các giải pháp để mở rộng đầu t phát triển kinh tế hộ gia đình, đây là khách hàng truyền thống của Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn .
b - Mức đầu t qua các năm cho kinh tế hộ gia đình :
Bảng 3 : Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ qua các năm Đơn vị 1.000.000đ TT Năm chỉ tiêu 1997 1998 1999 98 so với 97 99 so với 97 1 D nợ đầu năm 26.978 30.733 39.494 +3.755 +12.516
2 D.số cho vay t.năm 28.951 38.200 43.899 +9.249 +14.948
3 Doanh số thu nợ 25.196 29.439 34.099 +4.243 +8.903 4 D nợ cuối năm 30.733 39.494 49.294 +8.761 +18.561 5 Số hộ còn d nợ đến 31/12 15.704h 17.923h 18.257 +2.219 +2.553 6 B. quân d nợ 1 hộ 1,95tr/h 2,2tr/hộ 2,7tr/hộ +0,25 +0,85
Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1997, 1998 và 1999
Mức đầu t cho kinh tế hộ gia đình hàng năm đều có tốc độ tăng trởng đáng kể . Nhng cùng với mức độ tăng trởng d nợ thì số hộ đợc vay vốn cũng tăng lên . Xét về mặt chính sách xã hội thì đầu t đợc nhiều hộ , tạo điều kiện cho nhiều hộ gia đình đợc vay vốn Ngân hàng để đầu t vào sản xuất kinh doanh , phát triển kinh tế hộ gia đình . Và về góc độ Ngân hàng thực hiện đợc phân tán ruỉ ro , khả năng an toàn vốn cao hơn . Những về góc độ kinh doanh của Ngân hàng thì ch a có hiệu quả vì đầu t nhiều món nhỏ chi phí cao , quá tải đối với cán bộ . Khi đã quá tải thì chất lợng công việc không cao và dẫn đến chất l - ợng tín dụng cũng không cao . Qua phân tích thực tế thì các món cho vay ở Ngân hàng Nga Sơn phần lớn là các món nhỏ dới 10 triệu đồng . Đây không phải là khách hàng chỉ có nhu cầu nh vậy mà do cơ chế của Ngân hàng nông nghiệp những món vay từ 5 triệu đồng trở xuống không phải thế chấp tài sản và thủ tục đơn giản gọn nhẹ hơn . Những món cho vay trên 10 triệu thì phải thế chấp tài sản thủ tục lại quá r ờm rà. Hạn chế
về loại tài sản thế chấp nên cán bộ Ngân hàng và khách hàng đều ngại làm, cán bộ tín dụng muốn cho vay từ 10 triệu trở xuống cho yên tâm, không phạm luật. Nhng ngợc lại nhiều hộ vay không đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ đã dẫn đến khó khăn cho họ và có thể họ phải đi vay ngoài . Nếu xét về số hộ đợc vay vốn đến năm 1999 mới đạt 18.257 hộ so với nhu cầu cần vay là 28.966 hộ chiếm 63%. Nh vậy còn 37% số hộ cha đợc vay vốn , cha kể số hộ đã đợc vay vốn nhng cha đáp ứng đủ nhu cầu vốn của họ . Đây là vấn đề cần phải xem xét để tìm biện pháp tháo gỡ. Nguyên nhân còn 37% số hộ ch a đợc vay vốn là do :
- Nhu cầu vay vốn mang tính chất thời vụ, phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất của cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Nên đến thời vụ gieo trồng, chăm sóc thì nhu cầu vay vốn rất lớn, quá thời vụ đó thì các hộ gia đình không có nhu cầu vay nữa. Nhng khả năng phục vụ của cán bộ tín dụng có hạn chỉ có thể phục vụ đợc khi công việc( nhu cầu) rải đều trong năm, nếu tập trung vào thời vụ thì cán bộ tín dụng quá tải, không phục vụ kịp.
- Mặt khác một số hộ gia đình cha đủ điều kiện vay vốn do nhiều nguyên nhân nh mắc các tệ nạn xã hội, thiếu kiến thức làm kinh tế, không có kế hoạch làm ăn, không sòng phẳng đối với tập thể và nhà nớc do đó không thể cho vay đợc . Một số hộ đã vay vốn Ngân hàng nhng sử dụng vốn sai mục đích, có biểu hiện chay ỳ không chịu trả nợ nên Ngân hàng không thể tiếp tục cho vay. Tuy nhiên số hộ thuộc lý do này chiếm tỷ lẹ không lớn . Còn lại phần lớn các hộ cha đợc vay vốn rất cần đợc sự quan tâm của Ngân hàng, Ngân hàng cần phải tìm biện pháp để mở rộng đầu t giúp họ có vốn thực thi các phơng án làm ăn, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện.
c - Kết quả phân theo loại cho vay : Bảng 4 : Cơ cấu d nợ theo loại cho vay
TT Năm chỉ tiêu 1997 1998 1999 98 so với 97 99 so với 97 1 Tổng d nợ đến 31/12 trong đó 30.733 39.494 49.294 +8.761 +18.651 2 + d nợ ngắn hạn 18.027 15.304 15.490 -2.723 -2.537 Số hộ 9.654 8.050 7.040 -1.604 -2.614 3 + D nợ trung hạn 12.706 24.190 33.804 +11.484 +21.098 Số hộ 6.050 9.873 11.217 +3.823 +5.167 4 Tỷ lệ nợ tr.hạn trong tổng d nợ 41,3% 61,2% 68,6% +19,9% +27,3%
( Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1997,1998 và 1999)
Qua biểu phân tích trên cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu đầu t thể hiện rõ qua các năm . D nợ vốn ngắn hạn giảm, d nợ vốn trung hạn tăng lên. Từ chỗ năm 1997 d nợ trung hạn mới chiếm 41,34% nhng đến năm 1999 d nợ trung hạn đã chiếm 68,6% tổng d nợ tăng 27,26% so với năm 1997. Có đ ợc kết quả trên là do Ngân hàng Nga Sơn đã chú trọng đầu t chiều sâu thông qua các dự án nh dự án cải tạo 400 ha cói thuộc 6 xã vùng chuyên canh cói với tổng số vốn đầu t trên 5 tỷ đồng, dự án chăn nuôi bò, lợn sinh sản ở 9 xã đồng màu với tổng số vố đầu t trên 10 tỷ đồng và dự án phát triển hành thủ công nghiệp chiếu cói ở các xã vùng đồng chiêm trũng với tổng số vốn đầu t trên 3 tỷ đồng. Ngoài ra còn đầu t các tiểu dự án chăn nuôi con đặc sản. Các dự án đợc Ngân hàng cho vay đang phát huy tác dụng tốt , góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn huyện. Nhng nếu chỉ tập trung đầu t vốn, trung dài hạn mà không chú ý đến đầu t vốn ngắn hạn một cách cân đối hài hoà thì sẽ hạn chế tốc độ phát triển kinh tế và ảnh h ởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Xem xét các món vay trung hạn thấy mức vốn đầu t còn quá thấp so với nhu cầu của dự án, thời gian đầu t cha phù hợp với chu kỳ luân chuyển vật
t, hàng hoá, thờng ngắn so với thực tế . Phần lớn kỳ hạn nợ trong khoảng từ 2 - 3 năm phân kỳ hạn nợ còn máy móc ch a gắn với thực tế luân chuyển vốn của dự án đầu t do đó đến kỳ hạn nợ phân kỳ nhiều hộ cha trả đợc nợ, phải gia hạn nợ đến kỳ hạn cuối cùng .
d - Kết quả cho vay theo phân ngành kinh tế Bảng 5: Cơ cấu d nợ theo ngành kinh tế
TT Năm chỉ tiêu đơn vị tính 1997 1998 1999 98 so với 97 99 so với 97 Tổng d nợ đến 31/12 trong đó : tr đồng 30.733 39.494 49.294 +8.76 1 +18.65 1 1 Ngành nông nghiệp tr.đồng 17.517 20.141 24.154 +2.62 4 +6.637 chiếm tỷ trọng: % 57 51 49 -6 -8 2 Ngành thuỷ sản tr.đồng 1.549 2.764 3.934 +1.21 5 2.385 chiếm tỷ trọng % 5,04 7 8 +1,96 +2,96 3 ngành tiểu thủ c.nghiệp tr.đồng 3.737 7.108 9.366 +3.37 1 +5.629 Chiếm tỷ trọng % 12,16 18 19 +5,84 +6,84 4 Ngành t.nghiệp dịch vụ tr.đồng 6.761 8.293 9.856 +1.53 2 +3.095 chiếm tỷ trọng % 22 21 20 -1 -2 5 Ngành khác tr.đồng 1.169 1.188 1.984 +19 +815 Chiếm tỷ trọng % 3,8 3 4 -0,8 +0,2
Quá trình cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Nga Sơn đã bám sát mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện phấn đấu đến năm 2000 có cơ cấu đầu t phù hợp với cơ cấu kinh tế trong huyện là 4+3+3 (nông lâm, ng nghiệp chiếm 40 %, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 30%, th - ơng mại dịch vụ chiếm 30 % ) trong đó hai ngành có sự chuyển dịch lớn nhất là: Ngành nông nghiệp tỷ trọng đầu t năm 1997 là 57 % nhng đến năm 1999 chỉ còn 49% giảm 8% so với năm 1997. Xu hớng giảm này là hợp lý. Ngành tiểu thủ công nghiệp tăng từ 12,16% năm 1997 lên 19% năm 1999. So với mục tiêu chung là đa lên 30%. Sự chuyển dịch này hoàn toàn phù hợp với cơ cấu chung của nền kinh tế huyện.
Riêng về ngành thuỷ sản với lợi thế của Nga Sơn là 1 huyện có 8 ven biển, điều kiện về nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản rất thuận lợi nhng mức vốn của đầu t Ngân hàng còn thấp, mới chiếm 8% tổng dự nợ trong năm 1999. Đây là vấn đề cần phải xem xét trong việc đảm bảo cân đối đầu t cho phát triển các ngành kinh tế . Nguyên nhân cơ bản tốc độ tăng trởng d nợ ngành thuỷ sản chậm là do thiếu các dự án đầu t khả thi, đầu t thuỷ sản cần vốn lớn nhng rủi ro cao.
e - Kết quả cho vay phân theo chất lợng tín dụng Bảng 6 : Cơ cấu d nợ cho vay theo chất lợng tín dụng
TT T Năm chỉ tiêu đơn vị tính 1997 1998 1999 98 so với 97 99 so với 97 1 Tổng d nợ Trong đó : +Nợ quá hạn +Tỷ lệ nợ quá.h trong tổng d nợ tr.đồng tr.đồng % 30.733 654 2,13% 39.494 508 1,3% 49.294 253 0,51% +8.761 -146 -0,83% +18.561 -401 -1,62%