II/ Thực tiễn huy động vốn và cho vay trong 3 năm của NHNo Nga sơn:
3- Tình hình huy động vốn và cho vay hộ gia đình tại Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn
3 - Tình hình huy động vốn và cho vay hộ gia đình tạiNgân hàng nông nghiệp Nga Sơn . Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn .
3.1- Phơng pháp, kết quả huy động vốn :
3.1.1 Phơng pháp huy động vốn:
Xác định Ngân hàng thơng mại là phải “ Đi vay để cho vay “ do đó không thể trông chờ vào nguồn vốn cấp trên mà phải tìm mọi biện pháp để khai thác nguồn vốn , đảm bảo hoạt động
của mình. Thực hiện đa dạng hoá công tác huy động vốn, cả về hình thức lãi suất huy động. Kết hợp giữa huy động vốn trong địa bàn huyện với huy động ngoài địa bàn huyện. Sử dụng các hình thức huy động vốn nh: Tiền gửi tiết kiệm các loại , kỳ phiếu các loại , với thời hạn và mức lãi suất khác nhau. Vận động mở tài khoản t nhân và thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng. Vay các tổ chức tín dụng khác. Với ph ơng chân tập trung khai thác nguồn vốn trên địa bàn huyện là chủ yếu. Trong khi nguồn vốn trong địa bàn cha đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn, thì vơn ra khai thác nguồn vốn bên ngoào địa bàn để bù đắp. Song đây chỉ là những giải pháp tình thế để giải quyết những khó khăn trớc mắt .
3.1.2 - Kết quả huy động vốn
Bảng 1 : Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm
Đơn vị : 1.000.000 đồng TT Năm chỉ tiêu 1997 1998 1999 99 so với 97 99 so với 97 I Nguồn vốn nội tệ 22.118 35.197 37.205 +13.079 15.087 + Vốn trong địa bàn huyện 12.118 14.197 21.205 +2.079 +9.087 + Vốn ngoài địa bàn huyện 10.000 21.000 16.000 +11.000 +6.000 II Nguồn vốn ngoại tệ 39.788 58.488 60.528 +18.700 +20.740 + Vốn trong địa bàn huyện 39.788 58.488 60.528 +18.700 +20.740 + Vốn ngoài địa bàn huyện 0 0 0
(Số liệu báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1997,1998 và năm 1999)
Mức tăng trởng nguồn vốn trong 3 năm đạt 57,87% bình quân mỗi năm tăng 19,29 % nhng trong đó vốn tăng trởng trong địa bàn trong 3 năm đạt 57,5 % bình quân năm đạt 19,17 % còn lại chủ yếu là huy động nguồn vốn bên ngoài địa bàn với hình thức là bán kỳ phiếu ra thị tr ờng vốn Hà Nội . Tính đến 31 tháng 12 năm 1999 tỷ lệ vốn huy động vốn ngoài địa bàn chiếm 43 % tổng nguồn vốn huy động nội tệ . Điều này cho thấy việc tăng trởng nguồn vốn nội tệ trong 3 năm qua tại
Ngân hàng Nga Sơn là không vững chắc . Đây là vấn đề đơn vị cần xem xét vì nếu không khai thác đợc nguồn vốn trong địa bàn không phát huy đợc nội lực sẽ không chủ động trong việc mở rông tín dụng .
Nguyên nhân huy động vốn trong địa bàn còn hạn chế một mặt do thu nhập dân c cha cao kinh tế của các hộ gia đình còn hạn chế , tích luỹ trong dân còn thấp nên tiềm năng nguồn vốn nhàn rỗi còn hạn chế. Mặt khác mục đích gửi tiền của ng ời dân là lãi suất chứ không phải là "giữ tiền" do đó nên lãi suất thấp nh hiện nay thì việc huy động vốn lại càng khó khăn hơn. Bên cạnh đó về phía Ngân hàng cha có các biện pháp tuyên truyền, tiếp thị hợp lý do đó cha làm cho ngời dân hiểu và tiếp cận, sử dụng các hình thức gửi tiền. Phong cách thái độ phục vụ vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, nhiều ngời vẫn còn mặc cảm gửi vào Ngân hàng thì dễ nh ng lấy ra rất khó do đó họ không gửi. Việc tuyên truyền, vận động mở tài khoản tiền gửi t nhân và thanh toán không dùng tiền mặt ch a làm đợc nhiều do đó cũng hạn chế kết quả huy động vốn. Các hình thức huy động vốn còn đơn điệu, ít hấp dẫn khách hàng
3.2 Phơng pháp, kết quả đầu t vốn:
3.2.1 Phơng pháp đầu t vốn:
Ngân hàng đã kết hợp với chính quyền địa ph ơng phân loại hộ sản xuất. Căn cứ vào kết quả phân loại này để có định h ớng đầu t đối với các hộ nghèo thiếu vốn, kết hợp với chính quyền địa phơng và các đoàn thể xây dựng các tổ tơng trợ vay vốn và đầu t bằng nguồn vốn của Ngân hàng ngời nghèo. Đối với những hộ có nhu cầu vốn thấp, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc là chủ yếu,tỷ trọng SX hàng hoá thấp ngân hàng đã kết hợp với chính quyền địa phơng hớng dẫn các đoàn thể quần chúng xây dựng các tổ liên doanh vay vốn, trên cơ sở tự nguyện và
cùng chịu trách nhiệm liên đới. Tổ tr ởng là ngời thực hiện một số khâu trong quy trình cho vay kinh tế hộ gia đình. Căn cứ vào hợp đồng dịch vụ đã ký kết giữa Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn và tổ trởng. Đối với những hộ có khả năng quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh thì h ớng dẫn họ xây dựng các dự án để thực hiện đầu t theo dự án, sát với định hớng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn .
Hiện nay Ngân hàng Nga Sơn đang áp dụng hai phơng pháp cho vay đó là cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp thông qua các tổ nhóm liên doanh với hình thức uỷ quyền bán phần cho các tổ chức đoàn thể: