Những kết quả và tồn tại trong cho vay hộ sản xuất ở Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn trong thờ

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 44 - 45)

gian qua .

1. Kết quả đạt đ ợc:

1.1 - Đợc sự ủng hộ của cấp uỷ , chính quyền địa ph ơng và các đoàn thể công tác cho vay của Ngân hàng đang từng b ớc xã hội hoá .

1.2 - Coi trọng phơng châm “ Đi vay để cho vay" tập trung các biện pháp khác nhau nhằm tăng trởng nguồn vốn tự huy động. Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trớc. Đáp ứng từng bớc nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện .

1.3 - Cải tiến các thủ tục vay vốn theo h ớng đảm bảo tính pháp lý theo các quy định của pháp luật đồng thời giảm bớt thời gian đi lại cho hộ, tạo thuận lợi cho hộ gia đình trong quá trình vay vốn . Đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó d nợ cho vay không ngừng đợc tăng trởng, nợ quá hạn giảm dần, chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao .

1.4 - Mở rộng đối tợng cho vay, tìm kiếm các dự án. Thực hiện đầu t theo chu trình kép kín. Từ chỗ cho vay chuyển đổi giống mới, cho vay làm đất, khai hoang cải tạo đồng ruộng đến cho vay máy móc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch .

1.5 - Đội ngũ cán bộ ngày càng đ ợc củng cố và hoàn thiện về măt nghiệp vụ, kiến thức tiếp thị trong cơ chế thị trờng nhất

là trong điều kiện khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp Nga Sơn là các hộ nông dân. Kiến thức về kinh tế xã hội của khách hàng có hạn do đó đòi hỏi trong giao tiếp phục vụ khách hàng cần phải nhiệt tình, tế nhị nhng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc, chế độ, nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở pháp lý trong đầu t . Quá trình phục vụ đội ngũ cán bộ từng bớc đợc thử thách và đứng vững trong cơ chế thị trờng .

1.6 - Về mặt kinh tế xã hội .

- Về kinh tế :

Hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn luôn đóng vai trò là "bà đỡ " của nền kinh tế. Trong 3 năm qua hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nga Sơn đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất từ các ngành tiểu thủ công nghiệp các làng nghề, xã nghề trớc đây chỉ phát triển ở các xã vùng nguyên liệu cói nay đã từng bớc mở rộng ra các xã vùng lúa và mầu. Do đó mà các sản phẩm hàng hoá chế biến từ cây cói ngày một tăng, hạn chế đợc tình trạng xuất bán nguyên liệu thô, tăng đựơc giá trị sản phẩm hàng hoá, tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nông nhàn. Những tiềm năng kinh tế trên địa bàn đợc đầu t khai thác có hiệu quả .

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 44 - 45)