Những mặt tồn tại trong cho vay hộ sản xuấ tở Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Nga Sơn

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 45 - 47)

- Về xã hộ

2-Những mặt tồn tại trong cho vay hộ sản xuấ tở Ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Nga Sơn

2.1 - Tốc độ tăng trởng d nợ còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

2.2 - Mức vốn đầu t bình quân cho một hộ còn thấp, nhiều hộ cha đợc vay đủ nhu cầu do đó khó khăn cho sản xuất kinh doanh của hộ. Cho vay mang tính chất dàn trải còn ở thế bị động, khách hàng đi tìm Ngân hàng, Ngân hàng ch a chủ động tìm đến với khách hàng, cha chuyển mạnh sang đầu t theo dự án, tìm kiếm phát hiện các dự án đầu t còn thiếu và yếu. Do đó hiệu quả của vốn tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn còn chậm .

2.3 - Nguồn vốn huy động tại chỗ còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho đầu t. phải sử dụng vốn của Trung ơng và vốn huy động ngoài địa bàn do đó thiếu chủ động trong cho vay .

2.4 - Thiếu các dự án đầu t , chất lợng các dự án còn kém mang tính hình thức,nhiều khách hàng vay vốn không xây dựng đợc dự án, phơng án sản xuất kinh doanh mà phải nhờ vào sự trợ giúp của cán bộ tín dụng. Có khi phơng án sản xuất, kinh doanh không đúng với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của khách hàng mà chỉ “ vẽ “ lên mà thôi. Hơn nữa các thông tin, báo cáo của các hộ gia đình chỉ là hình thức, số liệu phản ánh không đúng sự thật, ngoài vòng kiểm soát của cơ chế hiện hành .

2.5 - Nợ quá hạn ở một số xã còn cao, tỷ lệ nợ quá hạn có những xã lên đến 6% trong tổng d nợ, nhiều món nợ quá hạn khó thu hồi do khách hàng bỏ trốn, tranh chấp về tài sản do đó cha thu hồi đợc làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .

2.6 - Nhiều món cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố ch a đúng với quy định nh: Cha có giấy chứng nhận quyền sử dụng,

sở hữu, không có giấy phép kinh doanh hoặc mức vốn đăng ký trên giấy phép kinh doanh quá thấp, thấp hơn nhiều lần so với nhu cầu vay vốn Ngân hàng. Do đó rất khó xác định mức vốn cần cho vay. Căn cứ vào mức vốn đăng ký trên giấy phép kinh doanh để xác định mức vốn cho vay thì không đủ nhu cầu vốn của hộ. Nhng nếu xác định theo mức thực tế thì cao hơn mức vốn đăng ký rất nhiều lần, vi phạm luật .

2.7 - Do thực hiện việc đầu t trực tiếp là chủ yếu, việc mở ra cho vay qua liên doanh còn ít do đó dẫn đến quá tải đối với cán bộ nhất là cán bộ tín dụng ( Bình quân một cán bộ tín dụng phụ trách 1.120 hộ ) . Chất lợng thẩm định các dự án đầu t còn kém, nhiều dự án thẩm định mang tính hình thức cho đảm bảo thủ tục giấy tờ cha khẳng định đợc hiệu qủa thực sự của dự án đầu t mà chỉ nhìn vào cơ ngơi, thực tế tài sản thế chấp để cho vay do đó khi khách hành không trả đ ợc nợ, khả năng xử lý tài sản thế chấp rất khó .

2.8 - Còn nhiều hộ có nhu cầu vay vốn nh ng cha đợc điều tra thẩm định cho vay. Số hộ đợc vay mới chiếm 62 % tổng số hộ có nhu cầu vay vốn. Trong khi với mức 18.000 hộ đ ợc vay thì cán bộ Ngân hàng đang thể hiện quá tải trong quản lý. Đây là vấn đề cần phải xem xét để có biện pháp tháo gỡ .

Một phần của tài liệu Những giải pháp mở rộng cho vay kinh tế hộ sản xuất ở NHNN&PTNT huyện Nga Sơn (Trang 45 - 47)